2.3. Kết quả nghiên cứu về chất lượng nguồn nhân lực của các doanh
2.3.5. Nhu cầu học tập, bồi dưỡng
Bảng 2.9: Kết quả khảo sát về nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng của nguồn nhân lực tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong lĩnh vực du lịch ở Quảng Bình(%).
Các khóa bồi dưỡng đào tạo
Mức Cần thiêt Sẵn sàng tham gia Cần
thiết
Trung
bình Khơng Có Khơng
1. Nâng cao trìnhđộ chun mơn (học đại
học, sau đại học) 42 48 10 75 25
2. Nghiệp vụ lữ hành 63 17 20 56 44
3. Nghiệp vụ quản trị nhà hàng khách sạn 64 36 0 62 38
4. Ngoại ngữ 58 23 19 59 41
5. Tin học 75 17 8 63 37
(Nguồn: Sốliệu điều tra của tác giả)
Theo kết quả khảo sát về nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng của nguồn nhân lực tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong lĩnh vực du lịch ở Quảng Bình trong bảng 2.9. Ta có thểthấy nhu cầu vềtin học là cao nhất với 75% đánh giá ởmức cần thiết, tiếp
đến là như cầu đào tạo, bồi dưỡng về nghiệp vụ quản trị nhà hàng, khách sạn với 64% và nghiệp vụlữhành với 63 % đánh giá cần thiết. Vềngoại ngữ cũng có nhu cầu khá cao với 58%, cịn nhu cầu vềnâng cao trìnhđộ chun mơn (đại học và sau đại học) chiếm 42% đánh giá là cần thiết.
Dựa trên kết quả khảo sát có thể phán ánh những nhu cầu cần thiết của bản
thân lao động, nhân lực đang hoạt động tại các doanh nghiệp nhỏvà vừa trong lĩnh vực du lịch trên địa bàn tỉnh Quảng Bình, để từ đố rút ra định hướng, mục tiêu và giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong bối cảnh hiện nay.
Chương 3
ĐỊNH HƯỚNG, MỤC TIÊU, GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CHO CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ
VÀ VỪA TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH Ở TỈNH QUẢNG BÌNH
3.1. Định hướng, quan điểm, mục tiêu về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong lĩnh vực du lịch tỉnh Quảng Bình đến năm 2025