Làm thế nào để quá trình hồ tan chất rắn

Một phần của tài liệu giáo án hóa 8 giảm tải (Trang 169 - 171)

hơn?

-Hướng dẫn HS làm thí nghiệm: cho vào mỗi cốc (25 ml nước) một lượng muối ăn như nhau.

+Cốc I: để yên. +Cốc II: khuấy đều. +Cốc III: đun nĩng +Cốc IV: nghiền nhỏ.

-Yêu cầu các nhĩm ghi lại kết quả  trình bày.

⇒ Vậy muốn quá trình hồ tan chất rắn trong nước được nhanh hơn ta nên thực hiện những biện pháp nào? -Yêu cầu các nhĩm đọc SGK  thảo luận.

? Vì sao khi khuấy dung dịch quá trình hồ tan chất rắn nhanh hơn.

? Vì sai khi đun nĩng, quá trình hồ tan nhanh hơn. ? Vì sao khi nghiền nhỏ chất rắn  tan nhanh.

-Làm thí nghiệm: cho vào cốc nước 5g muối ăn. +Cốc I: muối tan chậm. +Cốc II, III: muối tan nhanh hơn cốc I (IV). +Cốc IV: tan nhanh hơn cốc I nhưng chậm hơn cốc II & III.

-3 biện pháp:

+Khuấy dung dịch: tạo ra sự tiếp xúc giữa chất rắn và các phân tử nước.

+Đun nĩng dung dịch: phân tử nước chuyển động nhanh hơn tăng số lần va chạm giữa phân tử nước và chất rắn.

+Nghiền nhỏ: tăng diện tích tiếp xúc giữa các phân tử nước và chất rắn.

III. Làm thế nào để quátrình hồ tan chất rắn trình hồ tan chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn?

Muốn quá trình hồ tan chất rắn xảy ra nhanh hơn, thức ăn thực hiện 1, 2 hoặ cả 3 biện pháp sau:

- Khuấy dung dịch. - Đun nĩng dung dịch. - Nghiền nhỏ chất rắn.

4p Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dị

-Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính: ? dung dịch là gì.

? dung dịch bão hồ và dung dịch chưa bão hồ.

-Làm bài tập 5 SGK/138. HDVN:

- Học bài và làm bài tập Sgk/138 - Đọc trước bài 41.

-Trả lời câu hỏi; thảo luận theo nhĩm làm bài tập 5 SGK/138.

V. Rút kinh nghiệm:

... ... ...

Tuần: 33 Tiết: 61

Bài 41: ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC NS: 16/ 04/ 2011 NG: 19/ 04/ 2011 I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Biết được:

- Khái niệm về độ tan theo khối lượng hoặc thể tích.

- Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan của chất rắn, chất khí: nhiệt đọ, áp suất.

2.Kĩ năng:

- Tra bảng tính tan để xác định được chất tan, chất khơng tan, chất ít tan trong nước. - Thực hiện thí nghiệm đơn giản thử tính tan của mộ vài chất rắn, lỏng, khí cụ thể.

- Tính được độ tan của mơtrj vài chất rắn ở những nhiệt độ xác định dựa theo các số liệu thực nghiệm.

3.Thái độ: Củng cố lịng yêu thích bộ mơn.

II.CHUẨN BỊ: GV: -Bảng tính tan. GV: -Bảng tính tan. -Hình vẽ 65 & 66 SGK/140, 141. -Thí nghiệm. a/ Dụng cụ: -Cốc thủy tinh. -Phễu thủy tinh. -Ống nghiệm. -Kẹp gỗ. -Đèn cồn. -Tấm kính. b/ Hố chất. -H2O -NaCl -CaCO3

III. PHƯƠNG PHÁP: Thí nghiệm, trực quan, vấn đáp, thảo luận nhĩm. IV.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1.Ổn định: (1p) 2. Tiến trình:

Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 5p Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – sửa bài tập về nhà .

-Yêu cầu HS trình bày các khái niệm:

Dung mơi, dung dịch, chất tan, dung dịch chưa bão hồ và dung dịch bão hồ.

-Yêu cầu HS làm bài tập 3, 4 SGK.

-Sửa chữa, nhận xét, chấm điểm.

HS 1: trả lời.

HS 2: làm bài tập 3.

a/ Thêm nước vào dung dịch.

b/ Thêm muối ăn vào dung dịch.

HS 3: làm bài tập 4.

14p Hoạt động 2: Tìm hiểu chất tan và chất khơng tan

SGK.

-Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 1.

∗ Cho bột CaCO3 vào nước cất, lắc mạnh.

-Lọc lấy nước lọc.

-Nhỏ vài giọt lên tấm kính.

-Hơ nĩng trên ngọn lửa đèn cồn để nước bay hơi.

-Nhận xét  ghi kết quả vào giấy.

∗ Thí nghiệm 2: thay muối CaCO3 bằng NaCl  làm như thí nghiệm 1.

? Qua các hiện tượng thí nghiệm trên em rút ra kết luận gì (vế chất tan và chất khơng tan).

-Ta nhận thấy: cĩ chất tan, cĩ chất khơng tan trong nước. Nhưng cũng cĩ chấtt tan ít và chất tan nhiều trong nước.

-Yêu cầu HS các nhĩm quan sát bảng tính tan, thảo luận và rút ra nhận xét về các đề sau:

? Tính tan của axit, bazơ.

? Những muối của kim loại nào, gốc axit nào đều tan hết trong nước.

? Những muối nào phần lớn đều khơng tan trong nước.

 Yêu cầu HS trình bày kết quả của nhĩm.

-Yêu cầu mỗi HS quan sát bảng tính tan viết CTHH của:

a/ 2 axit tan & 1 axit khơng tan. b/ 2 bazơ tan & 2 bazơ khơng tan.

c/ 3 muối tan, 2 muối khơng tan.

-Nhĩm làm thí nghiệm.

 nhận xét:

Thí nghiệm 1: Sau khi nước bay hơi hết, trên tấm kính khơng để lại dấu vết gì. Thí nghiệm 2: Sauk hi nước bay hơi hết, trên tấm kính cĩn vết cặn màu trắng. Kết luận:

-Muối CaCO3 khơng tan trong nước.

-Muối NaCl tan được trong nước.

-Hầu hết axit  tan trừ H2SiO3.

-Phần lớn các bazơ khơng tan.

-Muối: kim loại Na, K 

tan.

Nitrat  tan.

Hầu hết muối − Cl, = SO4  tan.

-Phần lớn muối = CO3, ≡

PO4 đều khơng tan. a/ HCl, H2SO4, H2SiO3 b/ NaOH, BA(OH)2, Cu(OH)2, Mg(OH)2 chất khơng tan. 1. Thí nghiệm về tính tan của chất. SGK/139 2. Tính tan trong nước của một số axit, bazơ và muối. a/ Axit: hầu hết axit tan được trong nước.

b/ Bazơ: phần lớn bazơ khơng tan trong nước. c/ Muối: Na, K và gốc − NO3 đều tan. +Phần lớn muối gốc −Cl, =SO4 tan. +Phần lớn muối gốc =CO3, ≡ PO4 khơng tan.

Một phần của tài liệu giáo án hóa 8 giảm tải (Trang 169 - 171)