Vào bài mới: GV giới thiệu mục tiêu của bài và giới thiệu 2 nhà bác học Lơmơnơxop

Một phần của tài liệu giáo án hóa 8 giảm tải (Trang 52 - 57)

III. TIẾN HÀNH KIỂM TRA:

3.Vào bài mới: GV giới thiệu mục tiêu của bài và giới thiệu 2 nhà bác học Lơmơnơxop

và Lavoadie

Hoạt động 1: LÀM THÍ NGHIỆM

Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

10p - Yêu cầu HS quan sát hiện tượng và rút ra kết luận

- GV em hãy quan sát vị trí của kim cân?

- GV qua TN em cĩ nhận xét gì về tổng khối lượng của chất tham gia và tổng khối lượng của sản phẩm

- HS: Cĩ chất rắn trắng xuất hiện  đã cĩ PỨHH xảy ra

- Kim cân vẫn ở vị trí thăng bằng

- Tổng khối lượng chất tham gia = tổng khối lượng chất sản phẩm mBariclorua +mNatrsunfat =mNatriclorrua + m barisunfat 1. Thí nghiệm: ( Sgk)

Hoạt động 2: ĐỊNH LUẬT

Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

14p - Gọi HS đọc nội dung định luật SGK/53

- Gọi 1 HS viết PT chữ biết sản phẩm là natri clorua và bari sunfat - Nếu khối lượng của mỗi chất là m  thì nội dung của ĐLBTKL được thể hiện bằng biểu thức nào? - Giả sử chất tham gia là A và B tạo ra chất C và D thì viết như thế nào? - GV hướng dẫn HS để giải thích định luật (tranh vẽ 2.5/SGK48)

- GV: số ngtử của mỗi ntố cĩ thay đổi khơng? - GV: khối lượng của mỗi nguyên tử trước và sau PỨ cĩ thay đổi khơng?

 kết luận

- Vì vậy khối lượng của các chất được bảo tồn

Hs đọc nội dung định luật - HS viết PT chữ mA + mB = mC + mD HS trả lời 2. Định luật: “Trong một phản ứng hĩa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng”

Hoạt động 3: ÁP DỤNG

Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

14p GV treo bảng phụ bài tập:

*Btập: đốt 3,1g phốtpho trong khơng khí, thu 7,1 g phơpho pentaoxit (P2O5)

+Viết PT chữ

+Tính khối lượng oxi đã PỨ

- GV hướng dẫn HS làm bài

*Bài tập 2: Nung đá vơi (thành phần chính là canxi cacbonat) thu được

- HS làm bt vào vở

3.Áp dụng:

Phản ứng giữa A và B tạo ra C và D, ta cĩ cơng thức khối lượng: mA+ mB = mC + mD

khí cacbonic +Viết PT chữ

+Tính khối lượng canxi cacbonat

- Gọi 1 HS làm bài tập - GV chấm vở 2 HS (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1 HS lên bản giải

2 HS giải nhanh nhất lên bảng

4. Củng cố: GV gọi HS trả lời miệng (4p)

- Phát biểu ĐLBTKL?

- Giải thích vì sao trong một phản ứng hĩa học tổng khối lượng các chất được bảo tồn

5. Dặn dị: ( 2p)

- Về nhà học bài+ làm bài tập 1,2,3 SGK/54

- Đọc và nghiên cứu trước bài 16: Phương trình hĩa học *. Rút kinh nghiệm:

... ... ...

Tuần: 11 Tiết: 22 Bài 16: PHƯƠNG TRÌNH HỐ HỌC NS: 30/ 10/ 2011 NG: 01/ 11/ 2011 I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: HS biết được PT dùng để biểu diễn PỨHH, gồm cơng thức hố học của các

chất phản ứng và sản phẩm của các hệ số thích hợp

2. Kĩ năng:

- Biết cách lập PTHH khi biết các chất tham gia và các chất sản phẩm - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng viết CTHH

3. Thái độ : Cĩ lịng yêu thích bộ mơn, cĩ ý thức c cẩn thận trong việc sử dụng hố chất.

II. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, nghiên cứu tìm tịi rút ra kiến thức. III. CHUẨN BỊ:

GV: Bảng phụ ghi bài tập

HS: Đọc và nghiên cứu trước phần I, II của bài

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:1. Ổn định lớp: (1p) 1. Ổn định lớp: (1p)

2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS trả lời miệng và làm bài tập trên bảng ( 6p)

- Phát biểu nội dung định luật và viết biểu thức của định luật? - Gọi 2 HS lên chữa bài tập 3/SGK tr.54

3. Bài mới: Vào bài: Theo định luật bảo tồn khối lượng, số nguyên tử của mỗi nguyên

tố trong các chất trước và sau phản ứng được giữ nguyên, tức là bằng nhau. Dựa vào đây và với CTHH ta sẽ lập PTHH để biểu diễn PƯHH.

Hoạt động 1: TÌM HIỂU CÁCH LẬP PTHH

Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

17p - GV dựa vào PT chữ của bài tập số 3 Sgk/56

- GV yêu cầu HS viết cơng thức hố học của các chất cĩ trong PTPỨ - GV: theo định luật BTKL, số nguyên tử của mỗi nguyên tố trước sau phản ứng khơng thay đổi - GV em hãy cho biết số nguyên tử oxi ở 2 vế của PT trên

- GV vừa diễn giải vừa ghi lên bảng phần này - GV gọi HS lên phân

HS: Mg + O2 

MgO (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+Bên trái cĩ 2 ngtử oxi +Bên phải cĩ 1 ngtử oxi Mg + O2 MgO HS: 2Mg+ O2 2 MgO I. Lập phương trình hĩa học: 1. Phương trình hĩa học: (Sgk)

(chỉ số, hệ số)

- GV treo tranh hình 2.5SGK/48

- Lập PT chữ giữa oxi và hiđro

- Viết cơng thức của các chất cĩ trong PỨ

- Cân bằng PT *Chú ý:

+ Nên viết cách để cân bằng (chọn hệ số) cho dễ dàng

+ Khơng được thay đổi chỉ số

Hiđro + oxi  nước H2 + O2  H2O 2H2 + O2  2H2O

Hoạt động 2: TÌM HIỂU CÁC BƯỚC LẬP PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC

Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

14p GV: Qua 2 ví dụ trên các nhĩm hãy thảo luận và cho biết: Các bước lập phương trình hĩa học?

GV nhận xét chuẩn kiến thức.

GV treo bảng phụ nội dung bài tập:

Biết phơtpho khi bị đốt cháy trong oxi thu được hợp chất điphơtpho pentaoxit (P2O5)

 Hãy lập phương trình hĩa học của phản ứng.

GV nhận xét kết luận

GV lưu ý cho HS cách viết hệ số và cơng thức hĩa học trong PTHH HS: thảo luận nhĩm 3p Đại diện nhĩm phát biểu HS làm vào vở và đại diện lên bảng làm P + O2  P2O5 P + O2  2P2O5 P + 5O2 2P2O5 4P + 5O2  2P2O5 2. Các bước lập phương trình hĩa học:

- Viết sơ đồ của phản ứng, gồm cơng thức hĩa học của các chất phản ứng và sản phẩm. - Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố: tìm hệ số thích hợp đặt trước các cơng thức - Viết phương trình hĩa học.

4. Củng cố: GV gọi HS trả lời miệng Câu 1:a,b Sgk/57 (5p) 5. Dặn dị: (2p)

- Học bài và làm bài tập 2,3,4,5,7( chỉ làm phần lập PTHH; phần tỉ lệ số nguyên tử, phân tử tiết sau học tiếp )

- Đọc trước phần ý nghĩa của PTHH *. Kinh nghiệm:

... ...

Tuần: 12 Tiết: 23 Bài 16: PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC (tt) NS: 05/ 11/ 2011 NG: 07/ 11/ 2011 I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:

-Ý nghĩa của phương trình hĩa học.

-Xác định tỉ lệ về số nguyên tử, số phân tử giữa các chất trong phản ứng.

2.Kĩ năng: Kĩ năng lập phương trình hĩa học. 3.Thái độ : Cĩ lịng yêu thích bộ mơn

II. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhĩm III.CHUẨN BỊ:

- GV: Bảng phụ ghi bài tập. - HS: Đọc trước nội dung bài học

IV (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu giáo án hóa 8 giảm tải (Trang 52 - 57)