Tiến hành thí nghiệm:

Một phần của tài liệu giáo án hóa 8 giảm tải (Trang 146 - 148)

trong khơng khí.Thu khí H2 bằng cách đẩy khơng khí. - Thí nghiệm chứng minh H2 khử được CuO

2. Kĩ năng:

- Lắp dụng cụ điều chế H2, thu khí H2 bằng phương pháp đẩy khơng khí. - Thực hiện thí nghiệm cho H2 khử CuO

- Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng và giải thích hiện tượng. - Viêt sPTHH điều chế H2 và PTHH của phản ứng giữa CuO và H2

- Biêt cách tiến hành thí nghiệm an tồn, cĩ kết quả. 3.Thái độ: Cĩ lịng yêu thích bộ mơn, tin vào khoa học.

B.CHUẨN BỊ:

1. GV: 4 bộ thí nghiệm gồm: a. Hố chất: Zn, dd HCl, CuO. b. Dụng cụ:

-Giá ống nghiệm, ống nghiệm, chổi rửa, ống dẫn khí, kẹp. -Đèn cồn, diêm.

-Ống hút, thìa lấy hố chất.

2. HS: kẻ bảng tường trình vào vở:

STT Tên thí nghiệm Hố chất Hiện tượng PTPƯ + giải thích

1. 2. 3. Điều chế khí H2… Thu khí H2. H2 khử CuO

III. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, thực hành thí nghiệm, thảo luận nhĩm. IV.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1. Ổn đinh: (1p) 2. Tiến trình:

Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 5p Hoạt động 1: Kiểm tra các kiến thức liên quan

-Kiểm tra sự chuẩn bị: -Hố chất.

-Dụng cụ.

? Những nguyên liệu nào thường dùng để điều chế H2 trong phịng thí nghiệm. ? Thử nhận biết khí H2 bằng cách nào. ? Cĩ mấy cách thu H2. -Kẽm và axit HCl

-Đốt  H2 cháy: màu xanh nhạt.

-Đẩy nước và đẩy khơng

I. Tiến hành thínghiệm: nghiệm: 1. TN1: Điều chế khí H2 từ axít HCl, Zn.Đốt cháy khí H2 trong khơng khí. 2.TN2: Thu khí H2 bằng cách

? Khi thu H2 bằng cách đẩy khơng khí phải chú ý những vấn đề gì. ? H2 cĩ tính chất hố học như thế nào. khí. -Để miệng ống nghiệm hướng xuống dưới.

-Tác dụng với O2 H2O. -Khử CuO.

đẩy khơng khí. 3.TN3: H2 khưt CuO

23p Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm

-Yêu cầu HS đọc SGK/102.

*Thí nghiệm 1

Lưu ý HS:

+Để nghiêng ống nghiệm khib bỏ viên Zn vào  khỏi bể ống nghiện.

+Để khí H2 thốt ra một thời gian trước khi đốt.

*Thí nghiệm 2

Lưu ý HS:

+Thu bằng cách đẩy nước: Phải đổ nước đầy ống nghiệm  úp ngược vào chậu  thu.

+Thu bằng cách đẩy khơng khí: úp miệng ống xuống dưới.

*Thí nghiệm 3

Lưu ý HS:

+Đặt CuO vào đáy ống nghiệm. +Miệng ống nghiệm đựng CuO thấp huơn đáy ống nghiệm.

+Nung nĩng CuO trước  dẫn H2 vào. -Đọc sách nắm vững cách làm thí nghiệm. Thí nghiệm 1: điều chế H2. Đốt cháy H2. -Tiến hành thí nghiệm  giải thích: 2H2 + O2  2H2O Thí nghiệm 2: Thu H2. Làm thí nghiệm và giải thích. Thí nghiệm 3: H2 khử CuO. -Làm thí nghiệm. H2 + CuO Cu + H2O

15p Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bản tường trình và thu dọn dụng cụ

-Yêu cầu HS làm bản tường trình vào vở.

-Thu vở HS chấm bài thực hành. -Yêu cầu HS rửa và thu don dụng cụ thí nghiệm.

-Hồn thành bản tường trình theo mẫu đã kẻ sẵn.

II.Tường trình:

3. Dặn dị: (1p)

- Xem trước bài Nước

V. Rút kinh nghiệm:

... ... ...

Tuần: 29 Tiết: 53

BÀI 36:NƯỚC NS: 19/ 03/ 2011

NG: 22/ 03/ 2011 I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: HS biết và hiểu thành phần hố học của hợp chất nước gồm 2 nguyên tố là :

hiđro và oxi, chúng hố hợp với nhau theo tỉ lệ thể tích là 2 phần H và 1 phần O và tỉ lệ khối lượng là 8O và 1H.

2.Kĩ năng: Quan sát thí nghiệm phân tích và tổng hợp nước. 3.Thái độ: Cĩ lịng say mê học hỏi yêu thích bộ mơn.

II.CHUẨN BỊ:

GV: -Dụng cụ điện phân nước. -Hình vẽ tổng hợp nước. HS: Đọc trước phần I của bài học.

III.PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, vấn đáp, thuyết trình. IV.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1.Ổn định: (1p)

2.Kiểm tra bài cũ: ( thơng qua) 3.Bài mới:

Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 14p Hoạt động 1: Tìm hiểu quá trình phân huỷ nước

-Những nguyên tố hĩa học nào cĩ trong thành phần của nước ? chúng hĩa hợp với nhau theo tỉ lệ về thể tích và khối lượng như thế nào ? -Lắp thiết bị điện phân nước (pha thêm 1 ít dung dịch NaOH vào nước)

-Yêu cầu HS quan sát để trả lời các câu hỏi :

? Em cĩ nhận xét gì về mực nước ở hai cột A (-), B(+) trước khi cho dịng điện một chiều đi qua.

GV bật cơng tắc điện: ? Sau khi cho dịng điện một chiều qua  hiện tượng gì. -Yêu cầu 2 HS lên quan sát thí nghiệm:Sau khi điện phân H2O  thu được hai khí  khí ở hai ống cĩ tỉ lệ

-Trước khi dịng điện một chiều chạy qua mực nước ở hai cột A,B bằng nhau. -Sau khi cho dịng điện một chiều qua, trên bề mặt điện cực xuất hiện bọt khí. Cực (−) cột A bọt khí nhiều hơn.

Một phần của tài liệu giáo án hóa 8 giảm tải (Trang 146 - 148)