Cách gọi tên:

Một phần của tài liệu giáo án hóa 8 giảm tải (Trang 109 - 113)

-Để gọi tên oxit người ta theo qui tắc chung như sau:

- Yêu cầu HS đọc tên các oxit + oxit axit: SO3 , N2O5 , CO2 , SO2 .

(Phần đọc tên này khơng yêu cầu HS phải đọc đúng tên các oxit)

IV. Cách gọitên: tên:

- Tên oxit bazơ = tên kim loại (kèm hĩa trị) + Oxit Ví dụ:

- Tên oxit axit = tên phi kim +

Oxit (kèm theo

Tên oxit = Tên nguyên tố +

FeO.

- Giải thích cách đọc tên các oxit: + Đối với các oxit bazơ mà kim loại cĩ nhiều hĩa trị  đọc tên oxit bazơ kèm theo hĩa trị của kim loại.

? Trong 2 cơng thức Fe2O3 và FeO

 sắt cĩ hố trị là bao nhiêu ? ? Hãy đọc tên 2 oxit sắt ở trên ? -Đối với các oxit axit  đọc tên kèm theo tiền tố chỉ số nguyên tử của phi kim và oxi. Chỉ số Tên tiền tố 1 Mono 2 Đi 3 Tri 4 Tetra 5 Penta … …

-Yêu cầu HS đọc tên các oxit axit sau: SO3 , N2O5 , CO2 , SO2

- Nghe và ghi nhớ cách đọc tên oxit bazơ:

Tên oxit bazơ = Tên kim loại (kèm hĩa trị) + Oxit

- sắt (III) oxit và sắt (II) oxit .

- Nghe và ghi nhớ cách đọc tên oxit axit:

Tên oxit axit = Tên phi kim +

Oxit (kèm theo tiền tố chỉ số

nguyên tử phi kim và oxi) + Lưu huỳnh trioxit. + Đinitơpentaoxit. + Cacbon đioxit. + Lưu huỳnh đioxit.

nguyên tử phi kim và oxi)

Ví dụ:

4p Hoạt động 4: Củng cố

? Định nghĩa oxit

? Oxit được chia thành mấy loại ? nêu tên và cho ví dụ ? ? Hãy gọi tên các oxit vừa cho ví dụ ở trên ?

- Mỗi HS nhớ lại bài học và trả lời các câu hỏi của GV.

Hoạt động 5: Dặn dị: (1’) -Học bài. -Làm bài tập 1,2b,3,5 SGK/ 91 -Đọc bài 27 SGK / 92,93 V.Rút kinh nghiệm: ... ... ... Tuần: 23 Tiết: 41

Bài 27: ĐIỀU CHẾ OXI. PHẢN ỨNG PHÂN HỦY NS: 20/ 01/ 2011 NG: 23/ 01/ 2011

1.Kiến thức: Học sinh biết:

-Phương pháp điều chế, thu khí oxi trong phịng thí nghiệm và trong cơng nghiệp. -Phản ứng phân hủy là gì và lấy ví dụ minh họa.

-Củng cố khái niệm chất xúc tác, biết giải thích vì sao MnO2 được gọi là chất xúc tác trong phản ứng đun nĩng hỗn hợp: KClO3 và MnO2.

2.Kĩ năng:

- Viết được phương trình điều chế khí O2 từ KClO3 và KMnO4

- Tính được thể tích khí oxi ở đktc được điều chế từ phịng thí nghiệm và cơng nghiệp. - Nhận biết được một số phản ứng cụ thể là phản ứng phân hủy hay hĩa hợp.

3.Thái độ: Hình thành thế giới quan khoa học và tạo hứng thú cho HS trong việc học tập

bộ mơn.

II.CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên :

Hĩa chất Dụng cụ

-KMnO4 -Ống nghiệm, ống dẫn khí, giá – kẹp ống nghiệm, -KClO3 - Đèn cồn, chậu thuỷ tinh, muỗng lấy hĩa chất. -MnO2 -Diêm, que đĩm, bơng.

2. Học sinh:

-Đọc trước bài 27 SGK / 92,93

III. PHƯƠNG PHÁP: Thí nghiệm, trực quan, thảo luận nhĩm. IV.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1. Ổn định: (1p)

2. Kiểm tra bài cũ : (5p)

- Cho các oxit sau: SO3, CuO, CaO, N2O5

+ Những chất nào thuộc oxit oxit bazơ, những chất nào thuộc oxit axit. + Hãy đọc tên những oxit đĩ.

3. Bài mới:

Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 12p Hoạt động 1: Tìm hiểu cách điều chế oxit trong phịng thí nghiệm.

-Theo em những hợp chất nào cĩ thể được dùng làm nguyên liệu để điều chế oxi trong phịng thí nghiệm ?

-Hãy kể 1 số hợp chất mà trong thành phần cấu tạo cĩ nguyên tố oxi ?

-Trong các hợp chất trên, hợp chất nào cĩ nhiều nguyên tử oxi ?

-Trong các giàu oxi, chất nào kém bền và dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao ?

- Những hợp chất làm nguyên liệu để điều chế oxi trong phịng thí nghiệm là những hợp chất cĩ nguyên tố oxi. -SO2 , P2O5 , Fe3O4 , CaO , KClO3, KMnO4, … -Những hợp chất cĩ nhiều nguyên tử oxi: P2O5 , Fe3O4 , KClO3, KMnO4,  hợp chất giàu oxi. - Trong các giàu oxi, chất kém bền và dễ bị phân huỷ I. Điều chế khí oxi trong phịng thí nghiệm. 1. Thí nghiệm: SGK/ 92 2. Kết luận: -Trong phịng thí nghiệm, khí oxi được điều chế bằng cách đun nĩng những hợp chất giàu oxi và dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao như KMnO4 và KClO3.

-Cĩ 2 cách thu khí oxi: + Đẩy nước.

t0

t0 dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ

cao như : KMnO4, KClO3  được chọn làm nguyên liệu để điều chế oxi trong phịng thí nghiệm.

-Yêu cầu HS đọc thí nghiệm 1a SGK/ 92.

-GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm đun nĩng KMnO4 trong ống nghiệm và thử chất khí bay ra bằng que đĩm cĩ tàn than hồng.

+Tại sao que đĩm bùng cháy khi đưa vào miệng ống nghiệm đang đun nĩng ?

+HD HS viết phương trình hĩa học.

-Yêu cầu HS đọc thí nghiệm 1b SGK/ 92.

-Biểu diễn thí nghiệm đun nĩng hỗn hợp KClO3 và MnO2 trong ống nghiệm. + MnO2 làm cho phản ứng xảy ra nhanh hơn  vậy MnO2 cĩ vai trị gì ?

+ Viết phương trình hĩa học?

- Yêu cầu HS nhắc lại tính chất vật lý của oxi.

 Vì vậy ta cĩ thể thu oxi bằng 2 cách:

+Đẩy nước. +Đẩy khơng khí.

-Lắp ráp dụng cụ thí nghiệm  Biểu diễn thí nghiệm thu khí oxi.

- Theo em tại sao khi làm thí nghiệm phải hơ nĩng

KMnO4

-1-2 HS đọc thí nghiệm 1a SGK/ 92  làm thí nghiệm theo nhĩm, quan sát và ghi lại hiện tượng vào giấy nháp.

+ Vì khí oxi duy trì sự sống và sự cháy nên làm cho que đĩm cịn tàn than hồng bùng cháy. +Phương trình hĩa học: KMnO4 Chất rắn + O2 (KMnO4 và MnO2) -Đọc thí nghiệm 1b SGK/ 92  Ghi nhớ cách tiến hành thí nghiệm.

-Quan sát thí nghiệm biểu diễn của GV và nhận xét: khi đun nĩng KClO3 O2

+ MnO2 đĩng vai trị là chất xúc tác. + Phương trình hĩa học: 2 KClO3  2 KCl + 3 O2 -Oxi là chất khí tan ít trong nước và nặng hơn khơng khí.

-Quan sát thí nghiệm biểu diễn của GV để trả lời các câu hỏi:

- Khi làm thí nghiệm phải hơ nĩng đều ống nghiệm trước khi tập trung đun ở

đều ống nghiệm trước khi tập trung đun ở đáy ống nghiệm?

- Tại sao khi đun nĩng KMnO4 ta phải đặt miếng bơng ở đầu ống nghiệm ? -Khi thu khí oxi bằng cách đẩy khơng khí, tại sao phải đặt miệng bình hướng lên trên và đầu ống dẫn khí phải để ở sát đáy bình ? - Theo em làm cách nào để biết được ta đã thu đầy khí oxi vào bình ?

-Khi thu oxi bằng cách đẩy nước ta phải chú ý điều gì ? => Qua các thí nghiệm trên em cĩ thể rút ra được kết luận gì ? đáy ống nghiệm để ống nghiệm nĩng đều  khơng bị vỡ.

- Khi đun nĩng KMnO4 ta phải đặt miếng bơng ở đầu ống nghiệm để tránh thuốc tím theo ống dẫn khí thốt ra ngồi.

- Vì khí oxi nặng hơn khơng khí nên khi thu khí oxi bằng cách đẩy khơng khí phải đặt miệng bình hướng lên trên và đầu ống dẫn khí phải để ở sát đáy bình.

- Để biết được khí oxi trong bình đã đầy ta dùng que đĩm đặt trên miệng ống nghiệm.

- Khi thu oxi bằng cách đẩy nước ta phải chú ý: rút ống dẫn khí ra khỏi chậu trước khi tắt đèn cồn.

Kết luận:Trong phịng thí

nghiệm, khí oxi được điều chế bằng cách đun nĩng những hợp chất giàu oxi và dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao như KMnO4 và KClO3.

Cĩ 2 cách thu khí oxi:

+ Đẩy nước. + Đẩy khơng khí.

Một phần của tài liệu giáo án hóa 8 giảm tải (Trang 109 - 113)