Khoanh trịn vào chữcái trước câu trả lời đúng: (3đ)

Một phần của tài liệu giáo án hóa 8 giảm tải (Trang 61 - 65)

Câu 1: Trong các hiện tượng sau đây đâu là hiện tượng vật lí ? a. Hơi nến cháy trong khơng khí tạo ra khí CO2và hơi nước b. Nước lỏng khi đun sơi chuyển sang dạng hơi

c. Lưu huỳnh cháy trong khơng khí tạo ra khí lưu huỳnh đioxit d. Cả a,b,c

Câu 2: Quá trình sau đây đâu là quá trình hố học?

a.Than nghiền thành bột than b. Cơ cạn nước muối thu được muối ăn c. Củi cháy thành than d. Hố lỏng khơng khí để tách lấy oxi. Câu 3: Dựa vào dấu hiệu nào sau đây để xác định cĩ hiện tượng hĩa học xảy ra?

a. Nhiệt độ phản ứng b. Tốc độ phản ứng c. Cĩ chất mới tạo thành d. Chất xúc tác

c. mA = mB d. mB = mA + mCCâu 5: Để lập một phương trình hĩa học gồm mấy bước ? Câu 5: Để lập một phương trình hĩa học gồm mấy bước ?

a. 2 bước b. 3 bước c. 4 bước d. 5 bước Câu 6: Hệ số x trong phản ứng Zn + x HCl ZnCl2 + H2 là : a. 2 b. 3 c. 4 d. 5 Câu 7: Quá trình biến đổi chất này thành chất khác gọi là

a. phản ứng hĩa học b. phương trình hĩa học c. sự biến đổi d . sự phân hủy

Câu 8: Cho 16,8 gam CO tác dụng với 32 gam Fe2O3 tạo ra 26,4 gam CO2 và kim loại Fe. Khối lượng sắt thu được là:

a. 2,24g b. 22,4g c. 41,6g d. 4,16g. Câu 9: Cho phản ứng hố học sau: N2 + 3H2

0 ,

t xt

→ 2NH3. Tỉ lệ phân tử của N2 và H2 là: a. 1 : 1 b. 1: 2 c. 1 : 3 d. 3 : 2

Câu 10:Cho PƯHH sau: CaCO3 0

t

→ CaO + CO2. Chất tham gia phản ứng là: a. CaCO3 b. CaO c. CO2 d. CaO và CO2.

Câu 11: Trong phản ứng hố học sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử liên quan đến:

a. electron b. nơtron c. proton d. hạt nhân

Câu 12: Trong phản ứng hố học các chất tham gia và các chất sản phẩm cĩ cùng: a.Số nguyên tử của mỗi nguyên tố b. Số nguyên tố tạo nên chất

c.Số phân tử của mỗi chất d. Số nguyên tử trong mỗi chất

II.Hãy chọn cơng thức thích hợp điền vào chỗ trống (…..)và cân bằng phương trình cho đúng. (1đ)

a. S + ……. ---> SO2

b. H2 + O2 ---> ….

III. Tự luận: (6đ)

Câu 1. Phát biểu nội dung định luật bảo tồn khối lượng

Câu 2. Đốt cháy hết 9g magie (Mg) trong oxi khơng khí, thu được 15g hợp chất Magieoxit

(MgO).

a. Lập phương trình hĩa học của phản ứng trên.

b. Tính khối lượng khí oxi (O2) đã tham gia phản ứng.

c. Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử các chất trong phản ứng trên.

Câu 3. Hãy lập phương trình hĩa học cho các sơ đồ phản ứng sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a. Zn + O2 ---> ZnO

b. Fe + HCl ---> FeCl2 + H2

F. ĐÁP ÁN:

I. Mỗi câu đúng được 0,25đ

Câu 1:b; Câu 2:c; Câu 3:c; Câu 4:b; Câu 5:b; Câu 6:a; Câu 7:a; Câu 8: b; Câu 9:c; Câu 10:a; Câu 11:a; Câu 12:a.

II.Mỗi phương trình đúng được 0,25đ

a. S + O2 SO2

b. 2 H2 + O2  2 H2O

III.Tự luận

Câu 2: a. Lập được phương trình hĩa học của phản ứng được 1đ b. Tính được khối lượng của oxi được 1đ

c. Nêu đúng tỉ lệ được 1đ

Câu 3: Mỗi phương trình đúng được 1đ

c. 2Zn + O2 ---> 2 ZnOd. Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2 d. Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2 G. Rút kinh nghiệm: ... ... ...

Chương III: MOL VÀ TÍNH TỐN HĨA HỌC Tuần: 13 Tiết: 26 Bài 18: MOL NS: 04/ 11/ 2010 NG: 17/ 11/ 2010 I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:Học sinh biết:

-Các khái niệm mol, khối lượng mol và thể tích mol của chất khí. -Vận dụng các khái niệm đã biết để làm bài tập.

-Củng cố kiến thức về đơn chất và hợp chất.

2.Kĩ năng:Rèn cho học sinh:

-Kĩ năng tính phân tử khối.

-Kĩ năng phân tích, tổng hợp và hoạt động nhĩm.

3.Thái độ: Cĩ lịng say mê ham học hỏi

II.CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên : Hình vẽ 3.1 SGK/ 64

2. Học sinh: Đọc SGK / 63,64

III. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, trực quan, thuyết trình. IV.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1. Ổn định: (1p)

2. Kiểm tra bài cũ: thơng qua 3. Bài mới: GV giới thiệu vào bài

Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 11p Hoạt động 1: Tìm hiểu mol là gì ?

-Mol là lượng chất cĩ chứa 6.1023 nguyên tử hay phân tử của chất đĩ. -Yêu cầu HS đọc mục “ em cĩ biết ?” -Theo em “6.1023 nguyên tử” là số cĩ số lượng như thế nào ? -6.1023 được làm trịn từ số 6,02204.1023 và được gọi là số Avơgađro kí hiệu là N.

-Trong 1 mol nguyên tử Fe cĩ chứa bao nhiêu nguyên tử Fe ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Trong 1 mol phân tử H2O chứa bao nhiêu phân tử

-Nghe và ghi nhớ :

1 mol - 6.1023 nguyên tử.

-Đọc SGK  6.1023 là 1 số rất lớn.

-1 mol nguyên tử Fe chứa 6.1023 ( hay N) nguyên tử. -1 mol phân tử H2O chứa 6.1023 ( hay N) phân tử. -Các chất cĩ số mol bằng nhau thì số nguyên tử I. MOL LÀ GÌ ? Mol là lượng chất cĩ chứa N (6.1023) nguyên tử hay phân tử của chất đĩ.

6.1023 : Số Avogađro ( kí hiệu là N)

H2O ?

Vậy, theo em các chất cĩ số mol bằng nhau thì số nguyên tử (phân tử) sẽ như thế nào ?

-Nếu nĩi: “1 mol Hiđro”, em hiểu câu nĩi này như thế nào ?

Vậy để tránh sự nhầm lẫn đĩ, ta phải nĩi như thế nào ?

-Yêu cầu HS làm bài tập

1 SGK/ 65

-Yêu cầu HS các nhĩm trình bày, bổ sung.

-Đưa ra đáp án, yêu cầu HS nhận xét.

(phân tử) sẽ bằng nhau. -“1 mol Hiđro”, nghĩa là: +1 mol nguyên tử Hiđro. +Hay 1 mol phân tử Hiđro. -Thảo luận nhĩm (5’) để làm bài tập 1: a.Cứ 1 mol Al - 6.1023 nguyên tử vậy 1,5 mol - x nguyên tử  23 9.1023 1 10 . 6 . 5 , 1 = = x

Vậy trong 1,5 mol nguyên tử Al cĩ chứa 9.1023

nguyên tử Al.

b.3.1023 phân tử H2 c.1,5.1023 phân tử NaCl. d.0,3.1023 phân tử H2O.

10p Hoạt động 2: Tìm hiểu khối lượng mol

-Giới thiệu: Khối lượng

Một phần của tài liệu giáo án hóa 8 giảm tải (Trang 61 - 65)