Vai trị văn hóa doanh nghiệp đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển văn hóa doanh nghiệp tại công ty cổ phần đầu tư và phát triển công nghệ điện tử viễn thông (Trang 33 - 34)

5. Kết cấu luận văn

1.2. Cơ sở lý luận về văn hóa doanh nghiệp

1.2.4. Vai trị văn hóa doanh nghiệp đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp

của doanh nghiệp

Văn hóa doanh nghiệp có ảnh hƣởng rất lớn đến cách thức tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp, cũng nhƣ góp phần khơng nhỏ trong thành cơng của doanh nghiệp. Theo tác giả, văn hóa doanh nghiệp có 3 vai trị chính, quan trọng nhất đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp:

- Văn hóa doanh nghiệp tạo ra lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp

Văn hóa doanh nghiệp có ảnh hƣởng trực tiếp đến việc hình thành mục tiêu, chiến lƣợc, chính sách của doanh nghiệp. Những chính sách, mục tiêu ấy đƣợc sử dụng làm kim chỉ nam cho mọi hoạt động của tổ chức, quyết định quan trọng đến tinh thần, thái độ, động cơ làm việc của mọi thành viên trong tổ chức. Mỗi thành viên có ý thức lao động tốt thì mới tạo ra đƣợc chất lƣợng sản phẩm tốt, đi theo đó là chi phí, thời gian, nguồn lực sản xuất… đều cải thiện. Tất cả những yếu tố đó chính là lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp.

- Văn hóa doanh nghiệp tạo nên bản sắc riêng của doanh nghiệp

Mỗi nền văn hóa đều có bản sắc riêng, tạo nên nét đặc trƣng của văn hóa ấy. Nhƣ chúng ta biết, yếu tố hữu hình mà khách hàng nhìn thấy, nhận biết đƣợc khi tiếp xúc với doanh nghiệp nhƣ trang phục, ngôn ngữ, biểu tƣợng, ấn phẩm điển hình… chính là cái mà ngƣời ta nhớ về doanh nghiệp. Nếu một doanh nghiệp tạo đƣợc ấn tƣợng ban đầu tốt thì sẽ có đƣợc cảm tình ban đầu với khách hàng, đó chính là thành cơng của doanh nghiệp và ngƣời ta nói doanh nghiệp ấy có đƣợc bản sắc của riêng mình. Bản sắc riêng có tác dụng phân biệt doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác. Một tổ chức có văn hóa doanh nghiệp mạnh sẽ gây ấn tƣợng đậm nét cho khách hàng và cộng đồng, định hình nên phong thái của doanh nghiệp.

Nếu doanh nghiệp có một nền văn hoá tốt sẽ giúp cho doanh nghiệp thu hút đƣợc nhân tài, giữ chân đƣợc nhân tài, củng cố lòng trung thành của các nhân viên đối với doanh nghiệp. Vì ngƣời lao động làm việc khơng chỉ vì tiền mà cịn vì các mục đích khác nữa, nhất là khi họ đã thoả mãn phần nào về mặt kinh tế.

Theo hệ thống nhu cầu con ngƣời của A.Maslow, có thể nhận thấy thật sai lầm nếu một doanh nghiệp lại cho rằng chỉ cần trả lƣơng cao là sẽ thu hút, duy trì đƣợc ngƣời tài. Nhân viên chỉ trung thành và gắn bó lâu dài khi họ thấy hứng thú đƣợc làm việc trong môi trƣờng doanh nghiệp, cảm nhận đƣợc bầu khơng khí thân thuộc trong doanh nghiệp và có khả năng tự khẳng định mình để thăng tiến. Trong một nền văn hoá chất lƣợng, các thành viên nhận thức rõ ràng về vai trị của bản thân trong tồn bộ tổng thể, họ làm việc vì mục đích và mục tiêu chung.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển văn hóa doanh nghiệp tại công ty cổ phần đầu tư và phát triển công nghệ điện tử viễn thông (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(129 trang)
w