Thiết kế nghiên cứu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển văn hóa doanh nghiệp tại công ty cổ phần đầu tư và phát triển công nghệ điện tử viễn thông (Trang 51 - 54)

5. Kết cấu luận văn

2.1. Thiết kế nghiên cứu

2.1.1. Quá trình nghiên cứu thực hiện tại cơng ty Elcom

Q trình nghiên cứu đƣợc tác giả thực hiện gồm ba bƣớc:

 Bƣớc 1: Thu thập dữ liệu phục vụ phân tích, đánh giá.

o Các phƣơng pháp đƣợc sử dụng để thu thập dữ liệu bao gồm: Phƣơng pháp quan sát; Phƣơng pháp điều tra bảng hỏi và Phƣơng pháp phỏng vấn trực tiếp.

 Bƣớc 2: Từ dữ liệu thu thập đƣợc, tác giả tiến hành phân tích dữ liệu để đánh giá thực trạng văn hóa doanh nghiệp tại ELCOM, xác định các vấn đề cịn tồn tại và tìm ra ngun nhân cốt lõi của vấn đề.

o Dữ liệu đƣợc xử lý thông qua công cụ phần mềm thống kê chuyên dùng, khái quát các kết quả thu đƣợc thông qua các bảng biểu và đồ thị/biểu đồ so sánh.

 Bƣớc 3: Từ các nguyên nhân chính đã xác định ở bƣớc 2, tác giả đề xuất một số giải pháp tối ƣu và thiết kế mơ hình áp dụng trong thực tế.

o Các giải pháp này lần lƣợt đƣợc kiểm tra tính khả thi bằng cách kiểm chứng thực tế. Cuối cùng, các giải pháp phù hợp nhất sẽ đƣợc lựa chọn áp dụng.

Tổng quan quá trình nghiên cứu đƣợc thể hiện theo Hình 2.1.

2.1.2. Địa điểm và thời gian thực hiện nghiên cứu

 Địa điểm thực hiện nghiên cứu: Công ty Cổ phần đầu tƣ và phát triển Công nghệ Điện tử Viễn thông (ELCOM).

 Địa chỉ: 15 Duy Tân – phƣờng Dịch Vọng – Quận Cầu Giấy – thành phố Hà Nội.

 Thời gian thực hiện nghiên cứu: Từ tháng 9/2015 đến tháng 7/2016. Dữ liệu thu thập trong khoảng thời gian từ 2011 đến tháng 6/2016.

Phát triển văn hố doanh nghiệp tại Cơng ty cổ phần đầu tƣ và phát triển công nghệ Điện tử Viễn thông (ELCOM)

Bƣớc 1: Bƣớc 2: Phân tích dữ liệu Đánh giá thực trạng, tìm ra ngun nhân chính của vấn đề Bƣớc 3: Đề xuất giải pháp Chỉnh sửa Kiểm chứng giải pháp Phù hợp Đề xuất áp dụng

Hình 2.1: Quá trình nghiên cứu 3 bước

(Nguồn: Tác giả thực hiện)

2.1.3. Nguồn dữ liệu sử dụng

Do đây là nghiên cứu phân tích mơ tả, nên nguồn dữ liệu sử dụng bao gồm:

 Dữ liệu thứ cấp: Đƣợc thu thập dựa trên các báo cáo, quy chế, văn bản do công ty cung cấp; dữ liệu tham khảo, đối chiếu, so sánh từ internet; sách báo, tài liệu, các cơng trình nghiên cứu khác (luận văn, luận án,

bài báo khoa học …)

 Dữ liệu sơ cấp: Thông tin thu đƣợc qua phiếu điều tra bảng hỏi, phỏng vấn và quan sát.

2.1.4. Xử lý dữ liệu

Dữ liệu đƣợc xử lý bằng các phần mềm phân tích thống kê thơng dụng. Ở đây, tác giả sử dụng các công cụ là phần mềm MS Exel, công cụ thang đo văn hóa doanh nghiệp online CHMA (http://congcu.vita-share.com/chma) và cơng cụ khảo sát, thu thập và thống kê dữ liệu online SurveyMonkey (http://surveymonkey.com/)

MS Exel là một chƣơng trình bảng tính do Microsoft phát triển. Đây là chƣơng trình bảng tính đƣợc sử dụng rộng rãi nhất trên thế giới. Trong Excel có bộ cơng cụ cho phép ngƣời dùng phân tích dữ liệu thống kê gọi là Analysis Toolpack. Excel có thể dùng để tổ chức sắp xếp dữ liệu, trình bày dữ liệu, lập bảng, vẽ đồ thị và phân tích thống kê (thống kê mơ tả, kiểm định giả thuyết và phân tích hồi quy).

Ở đây, tác giả sử dụng tập chức năng thống kê mô tả của MS Exel để thực hiện phân tích dữ liệu.

Cơng cụ thang đo văn hóa doanh nghiệp online CHMA là phần mềm miễn phí có sẵn tại trang web http://congcu.vita-share.com/chma , phần mềm này do

cộng đồng phi lợi nhuận Vita Share phát triển. CHMA sử dụng dữ liệu khảo sát gồm 24 câu hỏi để kết xuất kết quả đánh giá bao gồm mơ hình văn hóa doanh nghiệp hiện trạng và mong muốn mơ hình văn hóa doanh nghiệp trong tƣơng lai của đối tƣợng đƣợc khảo sát.

Công cụ khảo sát, thu thập và thống kê dữ liệu online SurveyMonkey sẽ tập hợp kết quả khảo sát để thống kê chi tiết dữ liệu thu đƣợc dƣới dạng các bảng biểu, biểu đồ, đồ thị trực quan, trợ giúp khá nhiều cho ngƣời phân tích số liệu.

2.1.5. Các hạn chế, giả định và phạm vi hiệu lực của nghiên cứu

2.1.5.1. Các hạn chế của phương pháp nghiên cứu

Phƣơng pháp nghiên cứu của tác giả gặp phải một số hạn chế sau đây:

liệu thu thập đƣợc. Tuy nhiên, chất lƣợng dữ liệu thu đƣợc có thể khơng đạt yêu cầu (nhƣ số lƣợng phiếu khảo sát thu về ít hơn số lƣợng cho phép, các câu trả lời qua loa, không thực tế …) nếu đối tƣợng thực hiện khảo sát và lựa chọn phỏng vấn khơng nhiệt tình, thiếu hợp tác, hoặc ngại bày tỏ quan điểm bản thân v.v… Khi đó, nghiên cứu có thể khơng thực hiện đƣợc, hoặc kết quả nghiên cứu không sát với thực tế.

- Sai số của kết quả nghiên cứu so với hiện trạng thực tế: Do việc phân tích dữ liệu chỉ xem xét trên một số lƣợng giới hạn mẫu nhất định (không thể bao trùm tồn bộ cơng ty) nên chắc chắc kết quả thu đƣợc sẽ có sai số.

2.1.5.2. Các giả định của nghiên cứu

- Khơng có.

2.1.5.3. Phạm vi hiệu lực của nghiên cứu

- Nghiên cứu chỉ có giá trị hiệu lực trong phạm vi nghiên cứu về:

o Đối tƣợng nghiên cứu: Văn hóa doanh nghiệp

o Đơn vị thực hiện nghiên cứu: Công ty Cổ phần đầu tƣ và phát triển

o Địa điểm thực hiện nghiên cứu: 15 Duy Tân – phƣờng Dịch Vọng – Quận Cầu Giấy – thành phố Hà Nội.

- Các dữ liệu đƣợc sử dụng để phân tích thu thập chỉ giới hạn trong giai đoạn từ 2010 đến nửa đầu năm 2016.

- Các giải pháp đƣợc đề xuất cho giai đoạn từ nay đến năm 2020.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển văn hóa doanh nghiệp tại công ty cổ phần đầu tư và phát triển công nghệ điện tử viễn thông (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(129 trang)
w