5. Kết cấu luận văn
1.3. Đánh giá văn hóa doanh nghiệp
1.3.4. Lựa chọn công cụ đánh giá văn hóa doanh nghiệp phù hợp
Đối với nghiên cứu của mình, tác giả lựa chọn mơ hình CHMA để thực hiện việc đánh giá văn hóa doanh nghiệp. Lí do là cơng cụ CHMA có nhiều điểm tƣơng đồng với mơ hình OCAI trong việc nghiên cứu văn hóa doanh nghiệp, nhƣng đã đƣợc thể hiện một cách trực quan hơn, đơn giản hơn và đặc biệt phù hợp theo đặc thù văn hóa của doanh nghiệp Việt. Cơng cụ CHMA do nhóm chun gia tình nguyện của cộng đồng phi lợi nhuận phục vụ nghiên cứu khoa học Vita Share thực hiện, trong đó có đến 2/5 thành viên của nhóm là chuyên gia ngƣời Việt, có lẽ cũng một phần bởi yếu tố này mà các tiêu chí đánh giá văn hóa doanh nghiệp của CHMA rất gần gũi, chân thực, phù hợp với văn hóa Việt.
CHMA đƣợc sử dụng với mục tiêu đánh giá cụ thể các yếu tố cấu thành văn hóa doanh nghiệp, từ đó định dạng văn hóa doanh nghiệp dựa trên khung giá trị cạnh tranh. Sáu yếu tố cấu thành văn hóa doanh nghiệp đƣợc sử dụng để đánh giá (bao gồm: Đặc tính nổi bật của doanh nghiệp; Phong cách lãnh đạo; Đặc điểm
nhân viên; Chất keo gắn kết tổ chức; Chiến lược phát triển và tiêu chuẩn xác định thành cơng) là những tiêu chí cụ thể giúp phân biệt mơ hình văn hóa giữa các doanh
nghiệp, phù hợp với doanh nghiệp Việt. Đây là một công cụ đơn giản và trực quan để thực hiện việc đánh giá. Hơn nữa, thơng qua phân tích kết quả khảo sát các nhân viên của một doanh nghiệp, CHMA khơng chỉ đƣa ra đƣợc mơ hình mơ phỏng văn
hóa doanh nghiệp hiện tại của doanh nghiệp mà cịn mơ phỏng cả mơ hình văn hóa mong muốn hƣớng tới của doanh nghiệp đó trong tƣơng lai.