Phõn loại chiến lược kinh doanh

Một phần của tài liệu Phân tích và đề xuất một số giải pháp chiến lược phát triển bưu điện thành phố hồ chí minh giai đoạn 2007 2015 (Trang 30 - 32)

6. Kết cấu Luận văn

1.4 Phõn loại chiến lược kinh doanh

1.4.1 Căn cứ vào phạm vi của chiến lược kinh doanh

Căn cứ vào phạm vi tỏc dụng của chiến lược, ta cú thể phõn biệt cỏc loại hỡnh chiến lược sau:

- Chiến lược chung (chiến lược Cụng ty): Chiến lược chung thường đề cập những vấn đề quan trọng nhất, bao trựm nhất và cú ý nghĩa lõu dài. Chiến lược chung quyết định những vấn đề sống cũn của doanh nghiệp.

- Chiến lược ở cấp đơn vị kinh doanh hoặc lĩnh vực kinh doanh: Chủ

yếu là cỏc chiến lược cạnh tranh, cạnh tranh bằng giỏ thấp, bằng khỏc biệt sản phẩm và dịch vụ hoặc tạo ra một khỳc chiến lược riờng.

- Chiến lược bộ phận: Là cỏc chiến lược chức năng bao gồm: Chiến lược sản xuất, chiến lược tài chớnh, chiến lược phỏt triển nguồn nhõn lực, chiến lược marketing, hệ thống thụng tin, chiến lược nghiờn cứu và phỏt triển,…

⇒ Chiến lược chung, chiến lược ở cấp đơn vị kinh doanh và chiến lược bộ phận liờn kết với nhau thành một chiến lược kinh doanh hồn chỉnh của một doanh nghiệp. Chiến lược của một doanh nghiệp là tập hợp cỏc quyết định ảnh hưởng lõu dài và sõu sắc đến vị trớ của nú trong mụi trường và vai trũ của doanh nghiệp trong việc kiểm soỏt mụi trường. Chiến lượccủa một doanh nghiệp bao gồm nhiều chiến lược chức năng mà P.Y Barreyre (1976) đĩ đưa sỏu chiến lược chức năng trong đú chiến lược sản xuất và thương mại đúng vai trũ trung tõm, là cơ sở để xõy dựng cỏc chiến lược chức năng khỏc:

Chiến lược thương mại là tập hợp cỏc chớnh sỏch dài hạn nhằm xỏc

Chiến lược tài chớnh là tập hợp cỏc chớnh sỏch nhằm đảm bảo sự phự

hợp giữa nhu cầu tài chớnh để theo đổi cỏc mục tiờu thương mại với những điều kiện đặt ra bởi thị trườngvốn.

Chiến lược sản xuất là tập hợp cỏc chớnh sỏch nhằm xỏc định loại

sản phẩm cần sản xuất, số lượng sản phẩm từng loại và phõn bổ phương tiện hay cỏc nguồn sản xuất một cỏch cú hiệu quả sản phẩm cung cấp cho thị trường.

Chiến lược xĩ hội là tập hợp cỏc chớnh sỏch xỏc lập hành vi của doanh nghiệp đối với thị trường lao động.

Chiến lược đổi mới cụng nghệ là tập hợp cỏc chớnh sỏch nhằm nghiờn cứu phỏt triển sản phẩm mới, cụng nghệ mới và hồn thiện cỏc sản phẩm hiện hành cũng như cỏc phương phỏp cụng nghệ đang sử dụng

Chiến lược mua sắm và hậu cần là tập hợp cỏc chớnh sỏch nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp “mua tốt” và sử dụng hợp lý cỏc nguồn vật chất từ khõu mua sắm đến sản xuất và tiờu thụ sản phẩm

Cỏc chiến lược này tỏc dụng qua lại với nhau chiến lược này là tiền đề xõy dựng chiến lược kia và thực hiện một chiến lược sẽ ảnh hưởng đến việc thực hiện cỏc chiến lược cũn lại.

1.4.2 Căn cứ vào hướng tiếp cận chiến lược kinh doanh

Căn cứ vào những cơ sở lập luận cho cỏc chiến lược, ta cú thể phõn biệt một số loạihỡnh chiến lược sau:

- Chiến lược tập trung vào những nhõn tố then chốt: Tư tưởng chỉ đạo

hoạch định chiến lược kinh doanh ở đõy là khụng dàn trải cỏc nguồn lực mà cần tập trung cho những hoạt động kinh doanh cú ý nghĩa quyết định đối với sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

- Chiến lược kinh doanh dựa trờn ưu thế tương đối: Tư tưởng chỉ đạo hoạch định chiến lược kinh doanh ở đõy bắt đầu từ sự phõn tớch, so sỏnh

sản phẩm hay dịch vụ của doanh nghiệp mỡnh so với cỏc đối thủ cạnh tranh, thụng qua sự phõn tớch đú tỡm ra những điểm mạnh, điểm yếu của mỡnh làm chỗ dựa cho chiến lược kinh doanh. Ưu thế tương đối của đối thủ cạnh tranh cú thể là: chất lượng; giỏ bỏn sản phẩm; dịch vụ; cụng nghệ sản xuất; mạng lưới tiờu thụ,…

- Chiến lược kinh doanh sỏng tạo tấn cụng: Chiến lược kinh doanh này

được xõy dựng bằng cỏch nhỡn thẳng vào những vấn đề phổ biến, tưởng như khú làm khỏc được, đặt cõu hỏi tại sao phải làm như vậy? Xột lại những vấn đề đĩ được kết luận trước đõy, để tỡm những khỏm phỏ mới làm cơ sở cho chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp mỡnh

- Chiến lược khai thỏc cỏc khả năng tiềm tàng: Cỏch xõy dựng chiến lược kinh doanh ở đõy khụng nhằm vào nhõn tố then chốt mà nhằm khai thỏc khả năng tiềm tàng cỏc nhõn tố thuận lợi, đặc biệt là tiềm năng sử dụng nguồn lực dư thừa, nguồn lực hỗ trợ của cỏc lĩnh vực kinh doanh trọng yếu.

Túm lại, khi xõy dựng cỏc chiến lược kinh doanh, doanh nghiệp phải căn cứ vào những định hướng phỏt triển kinh tế xĩ hội, chế độ, chớnh sỏch phỏp luật của nhà nước; kết quả điều tra nghiờn cứu dự bỏo nhu cầu thị trường; kết quả phõn tớch tớnh toỏn, dự bỏo về nguồn lực mà doanh nghiệp cú thể khai thỏc. Chiến lược kinh doanh luụn được hồn thiện và sửa đổi khi cú những biến động lớn về chủ trương và sự thay đổi lớn của tỡnh hỡnh thị trường.

Một phần của tài liệu Phân tích và đề xuất một số giải pháp chiến lược phát triển bưu điện thành phố hồ chí minh giai đoạn 2007 2015 (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)