Kinh nghiệm xử lý nợ xấu ở một số quốc gia

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nợ xấu tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam tài chính ngân hàng (Trang 29)

1.5.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc

 Nguyên nhân:

Khác với các quốc gia Châu Á khác nhƣ Nhật Bản và Thái Lan, nợ xấu là kết quả của những vụ sụp đổ thị trƣờng tài chính và bong bóng tài sản thì ngun nhân gây ra nợ xấu của Trung Quốc chính là cơ chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung, khi hoạt động của các NHTM nhà nƣớc lớn chỉ nhƣ những cơ quan hành chính nhà

nƣớc có nhiệm vụ cho vay theo chỉ định cho các công ty và dự án nhà nƣớc vốn làm ăn kém hiệu quả, thậm chí thua lỗ. Vấn đề ở đây là sự kéo dài trong nhiều năm, các doanh nghiệp hoạt động không hiệu quả do nhiều nguyên nhân. Thua lỗ kéo dài dẫn đến việc không thể hồn trả đƣợc các khoản cơng nợ, nhất là các khoản nợ vay ngân hàng. Đây là loại nợ khó xử lý nhất và nó bị tồn đọng trong nhiều năm.

Bảng 1.1: Khối lƣợng nợ xấu của Trung Quốc

TT Chỉ tiêu 1 NHTM quốc doanh 2 Ngân hàng cổ phần 3 Ngân hàng chính sách 4 Hợp tác xã tín dụng Tổng hệ thống ngân hàng 5 Các AMCs Tổng hệ thống tài chính

Nguồn: Herrero&Santabárbara 2004, Ngân hàng Nhà nước Việt nam, IMF

 Lựa chọn mơ hình và cơ chế xử lý nợ:

- Trung Quốc là một trƣờng hợp riêng biệt trong việc lựa chọn mơ hình xử lý nợ xấu do những đặc điểm riêng của họ. Hệ thống ngân hàng có quy mơ rất lớn với tổng dƣ nợ cho vay toàn nền kinh tế lên đến gần 2.000 tỷ USD, gấp hơn 1,5 lần tổng sản phẩm quốc nội (GDP). Tổng khối lƣợng nợ xấu 480 tỷ USD bằng 36% GDP. Nếu xét con số tuyệt đối thì khối lƣợng nợ này tƣơng đƣơng với khối lƣợng nợ xấu của Hoa Kỳ năm 1989, nhƣng tỷ lệ so với GDP lại gấp hơn 5 lần. Trung Quốc đã lựa chọn mơ hình cho riêng mình. Nhà nƣớc đã bỏ vốn để thành lập các AMC. Nhƣng thay vì thành lập cơng ty xử lý nợ quốc gia, năm 1999, Trung Quốc đã thành lập bốn công ty quản lý tài sản với vốn điều lệ khoảng 5 tỷ USD (tƣơng đƣơng 1% tổng số nợ xấu của hệ thống ngân hàng Trung Quốc hiện nay). Đây là một con số rất nhỏ so với khối lƣợng nợ xấu. Do đó để có thể “mua” lại nợ của các ngân hàng, các AMC đã vay từ Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc và phát hành trái phiếu.

- Mỗi AMC có trách nhiệm xử lý nợ xấu cho một NHTM quốc doanh. Các công ty này chịu sự quản lý và chỉ đạo đồng thời của Bộ Tài chính, ngân hàng Nhân dân Trung Hoa và có mối quan hệ ràng buộc rất lớn với các ngân hàng "mẹ".

- Bên cạnh khoản nợ chuyển giao cho các AMC, các NHTM quốc doanh Trung Quốc vẫn còn một khối lƣợng nợ xấu rất lớn còn 232 tỷ USD vào cuối năm 2003. Khối lƣợng nợ xấu này giảm 13 tỷ so với năm 2002. Nhƣng thực ra, khoản nợ đƣợc xử lý chủ yếu là việc xoá các khoản nợ khơng cịn khả năng thu hồi. Khối lƣợng nợ đƣợc xử lý này là cơ sở để chính phủ cấp thêm cho hai ngân hàng xử lý nợ tốt nhất Trung Quốc là Ngân hàng trung Quốc và Ngân hàng Xây dựng Trung Quốc 45 tỷ USD từ nguồn dự trữ ngoại hối.

- Cơ chế xử lý nợ của Trung Quốc tập trung vào việc tận thu các khoản nợ bằng việc thanh lý tài sản thế chấp, cầm cố, chuyển nợ thành vốn chủ sở hữu và bán các khoản nợ cho các nhà đầu tƣ, trong đó quan trọng nhất là các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài.

 Kết quả xử lý nợ:

- Đối với các AMC, trong thời gian 1999, một khối lƣợng nợ bằng 170 tỷ USD đã đƣợc chuyển giao cho các AMC. Để đảm bảo nguồn vốn cân bằng khối lƣợng nợ chuyển sang, ngoài 5 tỷ USD vốn điều lệ đƣợc cấp ban đầu, thì khoản vay từ Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc là 67 tỷ USD, phát hành trái phiếu là 108 tỷ USD. Kết quả xử lý đến cuối tháng 3/2004, các AMC xử lý đƣợc 63,9 tỷ USD, phần lớn là chuyển nợ thành vốn chủ sở hữu, số thu bằng tiền đạt 12,7 tỷ USD. Nhƣ vậy số nợ thu hồi đƣợc thực chỉ đạt 7,6% tổng số nợ xấu đƣợc chuyển sang và bằng 20% số nợ đƣợc xử lý. Nếu tính từ thời điểm hoạt động, đến nay đã trải qua hơn 5 năm (thời gian hoạt động của các AMC tại Trung Quốc theo dự tính là 10 năm) thì kết quả mà các AMC mang lại là rất hạn chế.

- Do các AMC hoạt động không hiệu quả và khối lƣợng nợ xấu của các NHTM quốc doanh quá lớn, nên bản thân các NHTM quốc doanh ở Trung Quốc cũng đã có những nỗ lực xử nợ các khoản nợ xấu của bản thân ngân hàng mình. Đối với các NHTM quốc doanh, trong suốt thời gian từ năm 1997 đền 2003, khối lƣợng nợ xấu gia tăng đều. Chỉ có hai thời điểm nợ xấu giảm là năm 1998 các ngân hàng

này chuyển 170 tỷ USD cho các AMC và năm 2003 đợt xố nợ cùng với cấp thêm vốn của chính phủ Trung Quốc. Các khoản nợ xấu mà các NHTM quốc doanh xử lý đƣợc vẫn là việc dùng quỹ RPRR. Phần thu đƣợc từ khách hàng là rất hạn chế.

Từ kết quả xử lý nợ cho thấy kể cả AMC lẫn các ngân hàng quốc doanh ở Trung Quốc xử lý nợ chƣa mang lại hiệu quả nhƣ mong đợi.

1.5.2. Kinh nghiệm của Hàn Quốc

 Nguyên nhân:

Trong những năm đầu thập niên 90 của thế kỷ trƣớc, thị trƣờng tài chính Hàn Quốc đã tƣơng đối phát triển. Hàn Quốc đã thực hiện một số tự do hóa về tài chính nhƣng khi khủng hoảng tài chính xảy ra nhiều ngƣời lại cho rằng nguyên nhân một phần xuất phát từ sự tự do hóa này. Tổng kết của Hàn quốc cho thấy, hai nguyên nhân cơ bản dẫn đến khủng hoảng tài chính trong những năm 90 của thế kỷ trƣớc là:

- Thứ nhất, nguyên nhân mang tính bùng phát là do sự thiếu hụt về dự trữ ngoại tệ, khơng cịn tính cạnh tranh các cơng ty Hàn Quốc trên thị trƣờng quốc tế đã làm cho cán cân vãng lai ngày càng thâm hụt lớn từ năm 1994. Thêm vào đó là ảnh hƣởng lan truyền của khủng hoảng Châu Á đã làm sói mịn lịng tin của các nhà đầu tƣ nƣớc ngồi. Q trình tự do hố đã cho phép hệ thống tài chính có nhiều tự do hơn trong khi chƣa có khung pháp lý hồn thiện. Các ngân hàng nƣớc ngoài ở Hàn Quốc vay ngắn hạn bằng ngoại tệ để tài trợ cho các khoản vay dài hạn bằng nội tệ, một phần là tài trợ cho các khoản vay mới. Chính sự bất cân xứng về thời hạn và loại tiền tệ đã làm suy yếu hệ thống ngân hàng. Do đó, khi cuộc khủng hoảng xảy ra tại Thái Lan, nó ngay lập tức tác động đến nền kinh tế Hàn Quốc, ngân hàng và các doanh nghiệp đều gặp phải khó khăn. Năm 1997, tỉ lệ nợ xấu/tổng dƣ nợ là 7,4%, tăng lên 8,3% năm 1998. Tỉ lệ nợ/vốn chủ sở hữu ở 30 tập đoàn lớn nhất vƣợt con số 500% vào năm 1997. Lãi suất cao, đồng nội tệ suy yếu đã đẩy phần lớn các ngân hàng và rất nhiều doanh nghiệp đến bờ vực phá sản.

- Thứ hai, nguyên nhân là sự yếu kém thuộc cấu trúc trong các khu vực kinh tế, đặc biệt là khu vực cơng ty với đặc điểm chính là: Lợi nhuận thấp, quản trị công ty yếu, và thiếu hệ thống giám sát nhằm duy trì tính trách nhiệm và minh bạch. Yếu

kém trong khu vực tài chính là sự can thiệp theo lối mịn của chính phủ trong quản lý nội bộ của các định chế tài chính, khơng có khái niệm về phá sản do đƣợc chính phủ bảo lãnh quá lớn. Vì vậy, tỷ lệ nợ xấu của các định chế tài chính đã tăng lên mạnh mẽ và nhiều cơng ty rơi vào tình trạng phá sản từ đầu năm 1997.

 Lựa chọn mơ hình và cơ chế xử lý nợ:

Trƣớc tình hình đó, chính phủ Hàn Quốc đã tiến hành các hoạt động can thiệp một cách nhanh chóng và tồn diện để ổn định thị trƣờng. Đó là:

- Hàn Quốc đã giải quyết thiếu khả năng thanh tốn với nƣớc ngồi bằng việc vay của các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế nhƣ IMF, WB và ngân hàng Á Châu (ACB) với tổng số tiền là 35 tỷ USD. Ngoài ra, giảm bớt nợ ngắn hạn thông qua đàm phán với các chủ nợ nƣớc ngồi, nhờ đó cán cân vãng lai liên tục bội thu: Tăng 40,2 tỷ USD năm 1998; 24,5 tỷ USD năm 1999; 12,2 tỷ USD năm 2000; 8,2 tỷ USD năm 2001 và 6,1 tỷ USD năm 2002.

- Hàn Quốc cũng kịp thời điều chỉnh các chính sách kinh tế vĩ mơ: Ban hành các chính sách khuyến khích kinh tế táo bạo, nới lỏng chính sách tiền tệ và thực hiện chính sách tài chính mở rộng. Đồng thời, Hàn Quốc cũng thực hiện cải cách khu vực ngân hàng, có chiến lƣợc cải cách khu vực tài chính. Trong đó, Hàn Quốc xem cải tổ hệ thống tổ chức là bƣớc đi đầu tiên trong việc cơ cấu tài chính, trong đó có việc thiết lập hệ thống thanh tra hợp nhất, củng cố chức năng bảo hiểm tiền gửi, tổ chức lại cơng ty tài chính tài sản Hàn Quốc (KAMCO) đóng vai trị quan trọng trong việc mua các khoản nợ xấu của các ngân hàng có vấn đề.

KAMCO ƣu tiên mua các khoản nợ mà có thể dễ dàng chuyển giao quyền thu nợ, các khoản nợ có thể giúp các tổ chức tài chính khơi phục lại hoạt động và hình ảnh trƣớc cơng chúng và các khoản cho vay đồng tài trợ. Quy trình đánh giá các khoản vay đƣợc tiến hành kỹ lƣỡng nhằm bảo đảm các khoản nợ mua về vừa hỗ trợ đƣợc các tổ chức tài chính vừa bảo đảm đƣợc hiệu quả hoạt động của công ty. Các khoản nợ do KAMCO mua lại đƣợc chia thành 6 nhóm: Nợ thơng thƣờng có bảo đảm (chiếm 17,9% tổng tiền), nợ thơng thƣờng khơng có bảo đảm (5,8%), nợ đặc biệt có bảo đảm (32,2%), nợ đặc biệt khơng có bảo đảm (10,6%), nợ của tập

đồn Daewoo (32%) và nợ đƣợc gia hạn lại (1,5%) với mức giá so với giá trị khoản vay tƣơng ứng là 67%, 11,4%, 47,4%, 29%, 35,9% và 23,1%. Khoản nợ xấu đƣợc định giá dựa trên khả năng thu hồi nợ, TSĐB và phƣơng pháp định giá đƣợc thay đổi tùy theo từng thời kỳ. Tổng cộng, KAMCO đã bỏ ra 110,1 nghìn tỷ Won để mua các khoản nợ xấu trong vòng 5 năm từ năm 1997 đến 2002.

 Kết quả xử lý nợ:

Với những cố gắng, nỗ lực nêu trên, Hàn Quốc đã đạt đƣợc nhiều kết quả đáng khích lệ, cụ thể là: Khối lƣợng và tỷ lệ nợ xấu của các NHTM giảm mạnh, từ mức cao trong năm 1997 đến năm 2000 tƣơng ứng là 22,6 nghìn tỷ Won (6%), 22,2 nghìn tỷ Won (7,4%), 27,4 nghìn tỷ Won (8,3%) và 23,9 nghìn tỷ Won xuống mức thấp dần trong những năm 2001- 2005 tƣơng ứng là 11 nghìn tỷ Won (2,9%), 9 nghìn tỷ Won (1,9%), 10,8 nghìn tỷ Won (2,2%), 8,7 nghìn tỷ Won (1,7%) và 5,8 nghìn tỷ Won (1%). Bên cạnh đó, tỷ lệ an tồn vốn tăng lên từ 7% 1997 lên trên 12% cuối năm 2005.

Bảng 1.2: Số liệu về nợ xấu và lƣợng nợ xấu KAMCO đã muaThời gian Thời gian

Tổng nợ xấu (A)

Lƣợng KAMCO mua (B) Giá trị thực

Nợ xấu còn lại (A-B)

Nợ xấu còn lại/tổng dƣ nợ (%) Tỉ lệ nợ xấu còn lại/tổng nợ xấu

Nguồn: Sohn (2002)

Từ bảng trên, ta có thể thấy lƣợng nợ xấu đƣợc KAMCO mua lại tăng lên qua từng năm. Tổng nợ xấu đƣợc mua vào cuối năm 2001 là 76% tổng nợ xấu, trị giá 133,1 tỉ won. Tỉ lệ nợ xấu còn lại/tổng nợ xấu ngày càng giảm, từ 88,6% năm 1997 xuống còn 24% năm 2001, đã cho thấy vai trị rất tích cực của KAMCO trong việc mua và xử lý nợ xấu. Đến năm 2001, quá trình xử lý nợ xấu ở Hàn Quốc đã gần nhƣ đƣợc hoàn thành.

Bằng việc mua lại và xử lý các khoản nợ xấu, KAMCO đã thành công trong việc xử lý nợ xấu, nâng cao chất lƣợng tài sản của các ngân hàng. Tỉ lệ an toàn vốn

theo ngân hàng thanh toán quốc tế đã tăng đáng kể từ 7% năm 1997 lên 10,8% vào tháng 3 năm 2002, đồng thời tỉ lệ nợ xấu/tổng dƣ nợ của các ngân hàng giảm từ 16,9% vào năm 1998 xuống còn 2,8% vào năm 2001 (Sohn, 2002).

1.5.3. Châu Âu trong cuộc khủng hoảng 2008 đến nay

 Nguyên nhân:

- Nguyên nhân chính của cuộc khủng hoảng nợ châu Âu là do chính sách tài khóa thiếu bền vững và sự mất cân đối trong việc vay nợ của các quốc gia. Điển hình là Hy Lạp, kể từ khi gia nhập khối đồng tiền chung châu Âu (Euro) vào năm 2001 cho đến khủng hoảng tài chính năm 2008, mức thâm hụt ngân sách đƣợc cơng bố trung bình vào khoảng 5% mỗi năm, trong khi con số này của cả khối Euro chỉ là khoảng 2% (IMF, 2009). Chính vì thế, Hy Lạp đã khơng thể duy trì đƣợc những chỉ số theo chuẩn của Ủy ban Kinh tế và Tiền tệ của Liên minh Châu ÂU (EU) với mức trần thâm hụt ngân sách là 3% và nợ nƣớc ngồi là 60% GDP. Tuy nhiên, Hy Lạp khơng phải là quốc gia duy nhất, bởi có đến 25/27 thành viên EU khơng đạt đƣợc cam kết này.

- Một nguyên nhân nữa dẫn đến cuộc khủng hoảng nợ châu Âu là sự hạn chế trong cơ chế phối hợp điều hành trong khu vực sử dụng đồng tiền chung nhất là giữa tiền tệ và tài khóa. Các quốc gia trong khu vực chủ yếu hợp tác trong các chính sách tiền tệ, nhằm bảo đảm duy trì giá trị đồng EURO, trong khi các chính sách tài khóa lại chƣa có đƣợc một sự đồng thuận và hài hịa tƣơng ứng, khơng có một cơ chế giám sát và quản lý hiệu quả đối với từng quốc gia thành viên. Chính vì vậy, sự kiện vỡ nợ tại một quốc gia là Hy Lạp đã kéo theo khủng hoảng niềm tin lan sang các quốc gia có chính sách tài khóa lỏng lẻo khác. Trong cuộc khủng hoảng, tỷ lệ nợ xấu đều tăng trong giai đoạn này trong đó cao nhất ở 3 quốc gia Kazakhstan, Latvia và Ukraine tƣơng ứng là 23,8%, 19% và 14,5% trong năm 2010.

- Bên cạnh đó, nguyên nhân khác khiến cuộc khủng hoảng lan rộng và có nguy cơ trầm trọng hơn chính là việc thiếu cơ chế phối hợp ứng phó giữa các quốc gia trong khu vực. Hầu hết các quốc gia đều cố gắng thực hiện những chính sách của riêng mình và khi khơng thể giải cứu đƣợc nền kinh tế mới nhờ đến sự viện trợ của EU và IMF, mà khơng hề có những cảnh báo sớm với một chiến lƣợc xử lý về dài hạn đƣợc đƣa ra.

- Cuối cùng là ảnh hƣởng cuộc khủng hoảng tài chính bắt nguồn từ Mỹ. Khủng hoảng tài chính bùng phát tại Mỹ cuối năm 2007 đã lan nhanh và ảnh hƣởng sâu rộng đến toàn cầu, kéo theo sự sụp đổ của nhiều định chế tài chính khổng lồ, thị trƣờng chứng khốn khuynh đảo. Thƣơng mại thế giới giảm nhiều nhất, kim ngạch xuất khẩu tháng 1/ 2009 của Nhật Bản giảm 46,3%, Mỹ giảm 31%, Trung Quốc giảm 17,5%, Đài Loan giảm 42,9% so với tháng 1 năm 2008 (theo AFB, Reuteurs). Khủng hoảng tài chính đã chính thức trở thành cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, hậu quả là các nền kinh tế lớn trên thế giới nhƣ Mỹ, Nhật, các nƣớc EU lần lƣợt tun bố suy thối, GDP tồn cầu sụt giảm nghiêm trọng, hàng loạt các tập đồn tài chính, ngân hàng phá sản, hoạt động sản xuất ngƣng trệ, tỉ lệ ngƣời thất nghiệp tăng đột biến kéo theo đó là những biến động sâu sắc trong xã hội.

 Giải pháp tháo gỡ:

- Trong bối cảnh cả thế giới đang cố gắng tìm mọi biện pháp nhằm chống lại suy thối và kích thích tăng trƣởng kinh tế, chính phủ, ngân hàng trung ƣơng

(NHTW) các nƣớc và các tổ chức khác đã phải hết sức khẩn trƣơng thực hiện các biện pháp can thiệp, giải cứu thị trƣờng nhƣ liên tục giảm lãi suất, bơm tiền vào hệ thống ngân hàng, giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc, mua lại các khoản nợ xấu của hệ thống ngân hàng, tung ra các gói giải pháp kích thích tăng trƣởng kinh tế và hỗ trợ tài

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nợ xấu tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam tài chính ngân hàng (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(117 trang)
w