Chứng khoán đầu tƣ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nợ xấu tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam tài chính ngân hàng (Trang 58 - 63)

Nguồn: Báo cáo thường niên Vietcombank năm 2008,2009,2010,2011,2012.

Các khoản chứng khoán kinh doanh và chứng khoán đầu tƣ của

Vietcombank hầu hết là chứng khốn nợ bao gồm: trái phiếu Chính phủ 21%; tín phiếu kho bạc, tín phiếu NHNN 58,2%, chứng khoán nợ do các TCTD trong nƣớc phát hành 18%; chứng khoán nợ do các tổ chức kinh tế trong nƣớc phát hành 1,6% còn lại 1,2% là chứng khốn vốn. Hoạt động đầu tƣ của Vietcombank khơng tiềm ẩn nhiều rủi ro do hầu hết là Trái phiếu chính phủ và chứng khốn nợ của các TCTD

Đẩy mạnh các hoạt động dịch vụ, tăng thu ngoài lãi là một trong những chiến lƣợc quan trọng của Vietcombank đến năm 2020. Doanh thu từ dịch vụ ngân hàng

không những tạo ra nguồn thu ổn định mà còn giảm thiểu/hạn chế các rủi ro phát sinh mà phải trích dự phịng với số lƣợng lớn nhƣ hoạt động tín dụng. Do vậy, chính sách phát triển và giải pháp đẩy mạnh doanh thu từ hoạt động dịch vụ đƣợc Vietcombank rất chú trọng. Cụ thể:

- Thanh tốn xuất nhập khẩu: Do bối cảnh khó khăn chung của nền kinh tế thế giới và trong nƣớc, doanh số thanh toán xuất nhập khẩu và thị phần của Vietcombank đều sụt giảm trong năm 2012. Cụ thể, doanh số thanh toán xuất nhập khẩu của Vietcombank năm 2012 chỉ tăng nhẹ 0,09% so với cùng kì năm trƣớc, chiếm thị phần 17,0% trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu cả nƣớc.

- Hoạt động kinh doanh ngoại tệ: Để kiểm soát lạm phát và ổn định kinh tế vĩ mô ngay từ đầu năm 2012, NHNN đã đƣa ra mục tiêu tỷ giá dao động tối đa không quá 3%. Sực cam kết trong điều hành chính sách tỷ giá đã giúp các ngân hàng có giải pháp phù hợp trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ. Với lợi thế nhất định về mảng hoạt động kinh doanh ngoại tệ, Vietcombank đã tƣ vấn cho khách hàng các gói tín dụng - thanh tốn xuất nhập khẩu - kinh doanh ngoại tệ. Nhờ vậy, dù hoạt động kinh doanh ngoại tệ bị cạnh tranh gay gắt bởi các ngân hàng, doanh số mua bán ngoại tệ đạt 24,1 tỷ USD, giảm 32,56% so với năm 2011.

- Hoạt động kinh doanh thẻ:

+ Hoạt động thanh toán thẻ quốc tế tăng 21% so với 2011 và vẫn duy trì vị trí dẫn đầu về thanh tốn thẻ quốc tế, chiếm 50% thị phần tại thị trƣờng thẻ.

+ Hoạt động thanh toán thẻ nội địa tăng gần gấp 2 lần so với năm trƣớc trong đó doanh số thanh tốn thẻ trực tuyến đã có bƣớc đột phá, tăng hơn 4 lần so với năm trƣớc và chiếm 37% thị phần thanh toán thẻ nội địa trực tuyến.

- Các dịch vụ bán lẻ: Năm 2012, bên cạnh việc triển khai một số sản phẩm mới và cải tiến các tính năng tiện ích cho dịch vụ bán lẻ, Vietcombank đã tích cực triển khai các chƣơng trình thúc đẩy bán hàng thơng qua các hình thức khuyến mại, chăm sóc khách hàng, thi đua bán hàng. Do đó, cơ sở khách hàng thể nhân của Vietcombank khơng ngừng lớn mạnh về số lƣợng, các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng bán lẻ khơng ngừng đƣợc chuẩn hóa cũng nhƣ mạng lƣới bán lẻ của Vietcombank ngày càng mở rộng trên khắp cả nƣớc.

2.2. Thực trạng nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam2.2.1. Khái quát tình hình nợ xấu tồn ngành ngân hàng 2.2.1. Khái quát tình hình nợ xấu tồn ngành ngân hàng

Việt Nam là một trong những nƣớc có tốc độ tăng trƣởng huy động và cho vay cao nhất trong khu vực, trong đó, hệ thống ngân hàng đóng vai trị chủ lực với thị phần tín dụng chiếm tới xấp xỉ 95% của toàn hệ thống các TCTD. Tăng trƣởng tín dụng của hệ thống ngân hàng Việt Nam những năm vừa qua nhìn chung khá cao. Từ chính sách nới lỏng tiền tệ của Chính phủ, hệ thống ngân hàng tăng rất nhanh cả về số lƣợng và quy mô tài sản. Tuy nhiên, sự tăng trƣởng nhanh về số lƣợng đã không đi kèm với chất lƣợng, nhiều ngân hàng với năng lực quá yếu, công tác quản trị lỏng lẻo, bộc lộ nhiều bất cập và chứa đựng nhiều rủi ro gây ảnh hƣởng xấu đến tồn hệ thống tài chính, tín dụng của nƣớc ta.

Theo số liệu của NHNN từ năm 2008 đến nay, nợ xấu của các TCTD tại Việt Nam có xu hƣớng tăng nhanh. Trung bình giai đoạn 2008 - 2011, dƣ nợ bình quân nợ xấu khá cao khoảng 51%. Theo báo cáo của các NHTM, tỷ lệ nợ xấu toàn ngành tại thời điểm 30/11/2012 là 3,43%, song theo báo cáo của NHNN trƣớc Quốc hội, nợ xấu tại thời điểm thanh tra của NHNN là 8,82% tổng dƣ nợ tín dụng của nền kinh tế, khoảng 250.000 tỷ đồng (khoảng 12 tỷ USD), tƣơng đƣơng 10% GDP. Ngồi ra, con số nợ xấu này chƣa tính đến nợ tồn đọng xây dựng cơ bản (chủ yếu của các địa phƣơng), hiện đang dự tính khoảng 90.000 tỷ đồng. Theo các chuyên gia kinh tế, nợ xấu tập trung chủ yếu vào lĩnh vực bất động sản và chứng khốn; trong đó nợ xấu tại khu vực doanh nghiệp nhà nƣớc rất lớn. Những số liệu của một số nhà nghiên cứu cho thấy, khu vực doanh nghiệp nhà nƣớc hiện đóng góp vào 70% nợ xấu của tồn hệ thống, trong đó các tập đồn kinh tế, tổng công ty chiếm 53% số nợ xấu. Xu hƣớng gia tăng nợ của các doanh nghiệp sẽ góp phần làm cho tình hình nợ xấu của các TCTD ngày càng nghiêm trọng hơn. Nợ xấu theo nhóm ngành nghề của các TCTD cũng tăng, trong đó có 6 ngành kinh tế chiếm tỷ lệ nợ xấu cao nhất, là: công nghiệp chế biến, chế tạo chiếm 22,5% tổng nợ xấu toàn hệ thống; hoạt động kinh doanh bất động sản và dịch vụ là 7,83% và 19,25%; buôn

bán, sửa chữa, ô tô, xe máy 18,52%; vận tải, kho bãi chiếm 11% và xây dựng là 9,5%. Việc gia tăng nợ xấu nhóm thƣơng mại và dịch vụ, trong đó có ngành vận tải biển, cho thấy khó khăn của thị trƣờng tiêu thụ hàng hóa và dịch vụ trong nƣớc và quốc tế đã tác động mạnh đến ngành này.

Bảng 2.1: Nợ xấu của các NHTM Việt Nam giai đoạn 2008 – 2012

Năm Tổng nợ xấu Tổng dƣ nợ Tỷ lệ nợ xấu/ 2,17% 2,05% 2,16% 3,43% 6% tổng dƣ nợ

Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động của NHNN Việt Nam giai đoạn 2008 – 2012

Nợ xấu tại các NHTM Việt Nam khơng phải mới phát sinh, thực chất đã tích tụ từ nhiều năm trƣớc, khi tình hình kinh doanh xấu đi, tình trạng nợ xấu mới thể hiện rõ nét và tăng nhanh. Mặc dù vấn đề nợ xấu đã đƣợc quan tâm và cảnh báo đặc biệt từ cuối năm 2011 nhƣng tốc độ gia tăng nợ xấu năm 2012 đã cao hơn rất nhiều so với các năm trƣớc đó. Năm 2009, tốc độ tăng nợ xấu chỉ là 27%, chiếm 2,1% GDP; năm 2010 nợ xấu tăng 41%, chiếm 2,5% GDP; năm 2011, khi tổng dƣ nợ chỉ tăng 13,32% thì giá trị nợ xấu tăng 64% (từ 50.400 tỷ đồng lên 81.000 tỷ đồng), tỷ lệ nợ xấu tăng tƣơng ứng từ 2,2% lên 3,1%. Cập nhật mới nhất từ NHNN về nợ xấu cho thấy, tỷ lệ nợ xấu trên tổng dƣ nợ tín dụng từ tháng 9/2012 là 8.82%. Theo số liệu chính thức và các ƣớc tính khác nhau thì tỷ lệ nợ xấu của Việt Nam dao động khoản 8%-14%. Con số này có thể thấy khá cao so với một số nƣớc có thị trƣờng tài chính phát triển nhƣ Hàn Quốc (8,9%) hay Nhật Bản (9,3%) vào thời điểm xảy ra khủng hoảng Châu Á giai đoạn 1997-1999, Trung Quốc (40%) giai đoạn 1995- 1996.

Những tháng đầu năm 2013, tỷ lệ nợ xấu tiếp tục tăng cao ở mức 4,67% (vào tháng 4-2013) và đến tháng 6 giảm xuống còn 4,46%. Mức giảm này đƣợc NHNN đánh giá là do các NHTM đã tăng cƣờng trích lập RPRR theo quy định, thu hồi và xử lý nợ xấu. Tuy vậy, con số này vẫn đƣợc xem là cao vì theo ƣớc tính thì nó chiếm khoảng gần 6% GDP. Hơn nữa, trong vịng 5 tháng, tỷ lệ nợ xấu giảm nhanh đã đặt ra nhiều vấn đề cần xem xét. Nhiều chuyên gia kinh tế cũng lo ngại về tỷ lệ nợ xấu thực mà các ngân hàng chƣa cơng bố cịn cao hơn nhiều. Vì vậy, trong thực tế của bức tranh tài chính, tiền tệ Việt Nam, nợ xấu là vấn đề đáng báo động.

5.0% 4.5% 4.0% 3.2% 3.5% 3.0% 2.5% 2.0% 1.5% 1.0% 0.5% 0.0% Năm 2005

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nợ xấu tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam tài chính ngân hàng (Trang 58 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(117 trang)
w