Xếp hạng tín dụng một số quốc gia

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nợ xấu tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam tài chính ngân hàng (Trang 38)

TT Tên nƣớc 1 Iceland 2 Nhật Bản 3 Hi Lạp 4 Italy 5 Mỹ 6 Ấn Độ 7 Bồ Đào Nha 8 Đức 9 Ireland 10 Pháp

1.5.4. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong quá trình xử lý nợ xấu

Nợ xấu và xử lý nợ xấu là một vấn đề rất lớn trong tiến trình cải cách và nâng cao hiệu quả của hệ thống tài chính ngân hàng của các nền kinh tế nói chung

có thể học hỏi đƣợc nhiều kinh nghiệm trong quá trình xử lý nợ xấu ở một số quốc gia trên thế giới.

 Lựa chọn mơ hình và cơ chế xử lý nợ:

Có một sự khác biệt với Trung Quốc năm 2000, cùng với việc xây dựng đề 29

án cơ cấu lại các NHTM trong đó chủ yếu tập trung vào các NHTM nhà nƣớc, bốn NHTM quốc doanh lớn nhất là Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và phát triển Việt Nam (BIDV), Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam (Vietcombank), Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam (Viettinbank) và Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank) đã thành lập các công ty xử lý nợ với số vốn điều lệ cho mỗi công ty là 30 tỷ đồng. Với tổng mức vốn điều lệ là 120 tỷ đồng, chỉ bằng 0,5% tổng số dƣ nợ xấu của các NHTM ở cuối năm 2000, vai trò của các AMC này là không lớn mà đơn thuần chỉ làm nhiệm vụ xử lý nợ theo sự uỷ thác của các ngân hàng mẹ.

Cơ chế xử lý nợ các khoản nợ tồn đọng từ 31/12/2000 trở về trƣớc đƣợc thực hiện theo quyết định 149/2001/TTg của Thủ tƣớng chính phủ. Trong đó các khoản nợ đƣợc chia thành 3 nhóm gồm: Nợ tồn đọng có TSĐB (nợ nhóm 1); Nợ tồn đọng khơng có TSĐB và khơng cịn đối tƣợng để thu (nợ nhóm 2); Nợ tồn đọng khơng có TSĐB nhƣng con nợ cịn tồn tại, đang hoạt động (nợ nhóm 3). Với cơ chế tín dụng trong thời gian qua, nhất là trƣớc khi Nghị định 178/1999/NĐ-CP ra đời, tất cả các các doanh nghiệp ngoài quốc doanh khi vay vốn ngân hàng đều phải có TSĐB. Trong khi đối với các doanh nghiệp nhà nƣớc (DNNN), sau khi bãi bỏ điều 11 Nghị định 59/1996/NĐ-CP về giới hạn huy động vốn không đƣợc vƣợt quá 1 lần vốn điều kiện của doanh nghiệp và các điều kiện đảm bảo tiền vay đƣợc nới lỏng thì nợ nhóm 1 chủ yếu tập trung vào các doanh nghiệp ngồi quốc doanh, nợ nhóm 3 chủ yếu tập trung vào các DNNN, khối lƣợng nợ nhóm 2 là tƣơng đối ít vì trong thời gian qua số doanh nghiệp giải thể, phá sản, nhất là DNNN là tƣơng đối khiêm tốn. Cơ chế xử lý nợ cũng nhƣ thực tế, việc xử lý các khoản nợ nhóm 1, nhóm 2 là tƣơng đối đơn giản, khối lƣợng nợ xử lý đƣợc tập trung vào hai nhóm này. Vấn đề khó khăn tập trung ở nợ nhóm 3.

Theo NHNN Việt nam, đến cuối năm 2003, tổng số nợ xấu đƣợc xử lý là 13.386 tỷ đồng, chiếm 62,9% tổng số nợ xấu đƣợc xác định theo đề án xử lý nợ của các NHTM vào ngày 31/12/2000. Trong đó, các NHTM tự xử lý đƣợc 8.873 tỷ đồng, chiếm 66,3% số nợ xử lý đƣợc, chính phủ xử lý 4.513 tỷ đồng, chiếm 33,7%.

Trong số nợ của các NHTM, 40% từ nguồn RPRR, chỉ có 24% đƣợc xử lý bằng các biện pháp tận thu (bán tài sản, khai thác tài sản, thu bằng tiền...). Theo IMF, tính đến tháng 03/2003, tổng số nợ các NHTM quốc doanh xử lý đƣợc khoảng 3.100 tỷ trong đó xử lý từ TSĐB khoảng 2.800 tỷ đồng. Phần này chủ yếu là nợ của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Phần xử lý từ các khoản nợ khơng có TSĐB chỉ khoảng 300 tỷ, tƣơng đƣơng 10% số nợ thu hồi đƣợc. Nhƣ vậy, số nợ mà các NHTM Việt Nam thực sự thu hồi đƣợc chỉ chiếm khoảng chừng 7% số nợ xấu. Phần còn lại các ngân hàng phải dùng quỹ RPRR để xoá nợ trên 5.000 tỷ đồng. Con số này tƣơng đƣơng với vốn điều lệ của các bốn NHTM quốc doanh vào thời điểm cuối năm 2000.

Giai đoạn 2002 - 2007, Việt Nam luôn đƣợc coi một trong những điểm sáng trong bản đồ kinh tế tồn cầu với tốc độ tăng trƣởng bình qn đạt 7,8%. Với việc gia nhập WTO năm 2007, tốc độ tăng trƣởng GDP lên tới gần 8,5%. Từ khi khủng hoảng kinh tế tồn cầu nổ ra năm 2008, Việt Nam chìm trong vịng xốy tăng trƣởng chậm khi các thị trƣờng xuất khẩu lớn bị ảnh hƣởng, sức mua trong nƣớc giảm. Cả giai đoạn này, tăng GDP luôn thấp hơn 7% và ngày càng đi xuống, đến năm 2012 chỉ còn 5,03%, chƣa bằng hai phần ba so với mức trƣớc khi khủng hoảng. Tốc độ tăng trƣởng của nợ xấu hàng năm hiện đã đƣợc đƣợc tính theo cấp số hàng chục %. Cụ thể nợ xấu 2008 tăng 74%, 2009 tăng 27%, 2010 tăng 41%, 2011 tăng 64% và từ đầu năm 2012 tăng 66%. Bản thân tỷ lệ nợ xấu trên toàn hệ thống cũng có nhiều cách tính khác nhau, tùy theo thói quen điều hành tiền tệ mỗi quốc gia và định chế tài chính. Tuy nhiên, các bộ phận chun mơn NHNN thống kê đƣợc, con số này là 8,82%. Đây là lần đầu tiên NHNN công bố tỉ lệ nợ xấu theo quan điểm của NHNN.

Câu chuyện xử lý nợ xấu vẫn đang là mối quan tâm lớn của nền kinh tế cũng nhƣ công cuộc tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam thời gian qua. Xử lý nợ xấu ở nƣớc ta không thể áp dụng biện pháp xử lý nợ xấu bằng nguồn ngân sách nhà nƣớc nhƣ chính phủ nhiều nƣớc trên thế giới. Xử lý nợ xấu qua Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng (VAMC) là một nhóm giải pháp đặc thù của Việt Nam.

Tuy nhiên, theo quan quan điểm của tác giả có VAMC khơng có nghĩa là sẽ giải quyết đƣợc tồn bộ câu chuyện nợ xấu. VAMC khơng xử lý đƣợc tồn bộ nợ xấu của DNNN bởi cơng ty này chỉ xử lý nợ xấu có TSĐB, trong khi hiện nhiều khoản nợ của DNNN tại các ngân hàng khơng có TSĐB. Vai trị của VAMC lúc này chỉ là duy trì, cấp cứu tạm thời mối nguy phá sản của hệ thống TCTD và doanh nghiệp, cịn việc xử lý nợ xấu triệt để thì phải chờ sự phục hồi của nội lực nền kinh tế trong 2–3 năm tới.

Với cơ chế hiện nay, TCTD dù đã bán nợ xấu cho VAMC nhƣng vẫn phải trích 20% RPRR hàng năm. Sau 5 năm mà VAMC không xử lý đƣợc khoản nợ này thì TCTD sẽ phải xử lý bằng nguồn DPRR đã trích. Hiện VAMC mới chỉ mua nợ bằng trái phiếu đặc biệt, VAMC cũng đã lên kế hoạch năm 2014 sẽ tiến hành mua nợ theo giá trị thị trƣờng. Trong bối cảnh nền kinh tế trì trệ, nợ xấu lớn nhƣ vậy, VAMC là một trong những giải pháp đặc thù, riêng có. Tác giả nghĩ rằng nếu VAMC ra đời sớm trƣớc đây khoảng 2 năm chắc chắn mọi chuyện sẽ khác. Việc ra đời muộn nhƣ vậy nên VAMC sẽ càng phải nỗ lực nhiều hơn trong quá trình xử lý nợ xấu. Tuy nhiên, để xử lý nợ xấu, không chỉ cần sự nỗ lực của VAMC hay các TCTD mà cần có sự đồng thuận của các cấp, các ngành trong việc phối hợp với NHNN để xử lý nợ xấu. Đặc biệt là sau khi đã xử lý đƣợc nợ xấu, đừng để nợ xấu phát sinh, nếu có phát sinh cũng phải trong tầm kiểm soát.

Một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam:

Kết quả xử lý nợ của các NHTM Việt Nam những năm trƣớc đây rất còn hạn chế. Các DNNN chỉ muốn vay vốn thực hiện dự án mới mà hầu nhƣ khơng có nỗ lực trả nợ. Do đó việc xử lý nợ ngồi giải pháp xoá nợ từ quỹ RPRR (đối với các khoản nợ ngân hàng tự cho vay) và nguồn vốn Chính phủ cấp bù (đối với các khoản cho vay chỉ định) thì các giải pháp thu hồi nợ là rất khó thực hiện. Qua kinh nghiệm xử lý nợ của các NHTM nƣớc ngồi, có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm trong cơng tác xử lý nợ nhƣ sau:

đó, cần có sự thay đổi trong quản lý và điều hành nền kinh tế để có điều kiện giải quyết vấn đề ổn định vĩ mô, kiềm chế lạm phát và tái cấu trúc nền kinh tế có hiệu quả. Năm 2013 và các năm tiếp theo cần xác định rõ mục tiêu, cách làm cho từng năm để đạt hiệu quả cụ thể. Chính phủ cần chỉ đạo quyết liệt để xử lý hàng tồn kho và nợ xấu của ngân hàng, khơng để tình trạng vốn lịng vịng trong một số TCTD và cơng ty con. Nhanh chóng giải quyết những bất ổn trong hệ thống, khắc phục phân bổ vốn đầu tƣ chồng chéo, kém hiệu quả, hạn chế nợ xấu mới tiếp tục gia tăng. Tái cơ cấu nền kinh tế là vấn đề lớn, cần sự chỉ đạo quyết liệt, nhất quán, buộc thực hiện, đồng thời lộ trình đƣa ra phải rõ ràng, hợp lý và khả thi.

- Thứ hai, khẩn trƣơng tái cơ cấu hệ thống NHTM. Xác định rõ tái cơ cấu ngân hàng là vấn đề phức tạp, khi mức độ quan hệ sở hữu vốn đan xen ở một số TCTD thì nợ xấu khơng dễ dàng xác định chính xác, việc tái cơ cấu phải có bƣớc đi cụ thể. Vì vậy đề án tái cấu trúc (dù đã đƣợc Chính phủ phê duyệt) nhƣng cần làm rõ: Mục tiêu cần đạt đƣợc sau tái cấu trúc hệ thống ngân hàng; mơ hình ra sao; yêu cầu quản trị cơng ty, cơng nghệ, năng lực tài chính và nguồn nhân lực đối với các ngân hàng sau hợp nhất, sáp nhập... đạt ở mức nào sau tái cấu trúc v.v... Đối với NHTM nhà nƣớc, phải tiếp tục đẩy mạnh cổ phần hoá; giảm tỷ trọng phần vốn nhà nƣớc ở mức hợp lý, để tăng năng lực tài chính; đổi mới hệ thống quản trị nội bộ ngân hàng phù hợp với chuẩn mực quốc tế, cơ cấu lại các cơng ty con của ngân hàng mới có khả năng xử lý tận gốc nợ xấu của hệ thống.

- Thứ ba, cần năng cao năng lực thanh gia, giám sát của ngân hàng. Những bất ổn trong hệ thống ngân hàng Việt Nam thời gian qua cho thấy, việc giám sát của NHNN đối với các NHTM còn nhiều bất cập điều này thể hiện: các chính sách, quy định của NHNN không đƣợc thực thi nghiêm túc; một số NHTM đầu tƣ quá mức vào tài sản rủi ro cao (chứng khốn, bất động sản), vấn đề sở hữu chéo lịng vòng trong một số ngân hàng v.v... Vì vậy, đầu tiên phải nhanh chóng lập lại kỷ cƣơng trong hệ thống thơng qua giám sát, buộc các NHTM này phải công bố thơng tin minh bạch. Hồn thiện các văn bản pháp luật tạo môi trƣờng pháp lý cho việc giám sát của NHNN và các cơ quan có liên quan.

- Thứ tƣ, cần phải tuân theo chuẩn các quy định và thông lệ quốc tế về phân loại nợ xấu. Về mặt nguyên tắc, để giải quyết đƣợc nợ xấu trƣớc hết phải tìm ra đƣợc con số thực và những nguyên nhân dẫn đến có con số đó thì mới có giải pháp cụ thể. Tuy nhiên, một trong những rào cản lớn nhất khiến cho việc xác định chính xác số nợ xấu cũng nhƣ tình trạng nợ xấu tại các TCTD hiện nay đó là sự không rõ ràng trong quy định về tiêu chí phân loại nợ. Theo quy định tại Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN, đƣợc sửa đổi bổ sung tại Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN của NHNN nợ của các TCTD đƣợc phân loại dựa trên cả 2 phƣơng pháp định lƣợng và định tính. NHNN cho phép các ngân hàng lựa chọn 1 trong 2 phƣơng pháp tùy theo khả năng và điều kiện thực hiện của từng ngân hàng. Chính vì vậy, có ngân hàng xác định tỷ lệ nợ xấu theo phƣơng pháp định lƣợng, có ngân hàng theo phƣơng pháp định tính. Trong đó, phân loại nợ theo phƣơng pháp định tính đƣợc đánh giá là phƣơng pháp phân loại nợ phát huy hiệu quả hơn, giúp cho TCTD có đầy đủ cơ sở để đánh giá tiềm lực và khả năng thanh tốn nợ của khách hàng một cách chính xác và đầy đủ hơn. Tuy nhiên, tại Việt nam hiện nay vẫn chƣa có một quy chuẩn chung về tiêu chí định tính, NHNN cũng chƣa có bất cứ hƣớng dẫn cụ thể nào về việc áp dụng phƣơng pháp định tính mà chỉ có những quy định chung chung tại Quyết định 493/QĐ-NHNN. Mặt khác, việc phân loại nợ theo phƣơng pháp định tính yêu cầu TCTD thực hiện phải xây dựng một hệ thống đánh giá, xếp hạng tín nhiệm đối với khách hàng một cách chặt chẽ mà điều này lại không dễ thực hiện, đòi hỏi phải tốn nhiều thời gian cũng nhƣ cơng sức. Một yếu tố quan trọng nữa đó là việc phân loại nợ theo tiêu chí định tính sẽ làm tỷ lệ nợ xấu cao gấp 2-3 lần so với định lƣợng mà nợ xấu cao đồng nghĩa với doanh nghiệp phải trích lập tỷ lệ dự phịng cao, đây là điều nhiều TCTD e ngại khi phân loại nợ xấu. Do đó, hiện nay ở Việt Nam có rất ít TCTD tiền hành phân loại nợ theo phƣơng pháp định tính.

- Thứ năm, cần thiết thành lập thêm các công ty xử lý nợ xấu. Việc tiếp tục hình thành thêm các cơng ty mua bán nợ là cần thiết vì với tổng nợ xấu của các TCTD hiện nay rất cao, chỉ một cơng ty mua bán nợ quốc gia thì khơng đủ nội lực để đảm nhận vai trị của mình. Việc xây dựng AMC đƣợc coi là một trong những giải pháp quan trọng trong xử lý tình trạng nợ xấu và đã đƣợc nhiều nƣớc áp dụng

trên thực tiễn. Chính phủ một số nƣớc đã thành lập AMC với mục đích giải quyết nợ xấu, tách các khoản nợ xấu ra khỏi hệ thống ngân hàng, tạo điều kiện cho các ngân hàng có thể khơi phục hoạt động.

Quốc gia Dahaharta -Malaysia RCC – Nhật Bản Kamco – Hàn Quốc 4AMC (Tín Đạt, Trƣờng Thành,

Phƣơng Đơng, và Hoa Dung) – Trung Quốc

Doanh nghiệp Nhà nƣớc Doanh nghiệp thuộc tập đoàn

Bảo hiểm tiền gửi (DICJ) Doanh nghiệp thuộc Ngân

hàng phát triển – KDB

Doanh nghiệp Nhà nƣớc (tổ chức tài chính phi ngân hàng

nhà nƣớc)

Bộ Tài chính

Cơ quan giám sát thị trƣờng tài chính, NHTW Cơ quan giám sát tài chính và Bộ chiến lƣợc Và Tài chính

Bộ Tài chính, Cơ quan Giám sát ngân hàng, và Uỷ ban Chứng khoán

RTC – Mỹ

VAMC – Việt Nam

Ban giám sát quốc hội Doanh nghiệp Nhà nƣớc

thành lập

Nhà nƣớc, thanh tra, giám Doanh nghiệp Nhà nƣớc sát trực tiếp của Ngân hàng

Nhà nƣớc Việt Nam.

Nguồn: Tài liệu hội thảo “Phát triển thị trường mua bán nợ, rào cản chính sách và định hướng thực tiễn” và theo tác giả tổng hợp (2012)

- Thứ sáu, cần phải có nguồn lực tài chính để xử lý nợ xấu. Nguồn tài chính cho các AMC cũng nhƣ các cơ chế xử lý nợ xấu ở các nƣớc chủ yếu từ vốn tự có, vốn huy động, và vốn ƣu đãi trong quá trình hoạt động. Việc xử lý nợ xấu qua VAMC mà không dùng nguồn ngân sách nhà nƣớc hay vay nợ bên ngồi chắc chỉ có đặc thù ở Việt Nam. Do đó, hệ thống ngân hàng một mặt tiếp tục củng cố vững chắc thanh khoản, mặt khác tiếp tục xử lý nợ xấu bằng các nguồn lực tự có nhƣ RPRR, tái cơ cấu lại nợ. Đồng thời ban hàng loạt các quy định nhƣ chuẩn mực quản trị doanh nghiệp, chuẩn mực an toàn và quản lý rủi ro, chuẩn mực kế toán và phân

Tuy nhiên, nhìn chung, việc xử lý nợ xấu bằng cơng ty mua bán nợ tập trung, quy mơ tồn diện khá chậm. Nguyên nhân chủ yếu là quá trình phê duyệt chủ trƣơng và phê chuẩn đề án cũng nhƣ ban hành các quy định pháp lý kéo dài khá lâu. Việc xử lý nợ xấu càng chậm thì chi phí phải trả càng lớn, số lƣợng doanh nghiệp phá sản càng nhiều và tiến trình phục hồi kinh tế càng khó khăn.

Bảng 1.5: Cấp vốn ban đầu và nợ xấu của một số nƣớcQuốc gia

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nợ xấu tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam tài chính ngân hàng (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(117 trang)
w