Nợ xấu của các NHTM Việt Nam giai đoạn 2008 – 2012

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nợ xấu tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam tài chính ngân hàng (Trang 62 - 68)

Năm Tổng nợ xấu Tổng dƣ nợ Tỷ lệ nợ xấu/ 2,17% 2,05% 2,16% 3,43% 6% tổng dƣ nợ

Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động của NHNN Việt Nam giai đoạn 2008 – 2012

Nợ xấu tại các NHTM Việt Nam khơng phải mới phát sinh, thực chất đã tích tụ từ nhiều năm trƣớc, khi tình hình kinh doanh xấu đi, tình trạng nợ xấu mới thể hiện rõ nét và tăng nhanh. Mặc dù vấn đề nợ xấu đã đƣợc quan tâm và cảnh báo đặc biệt từ cuối năm 2011 nhƣng tốc độ gia tăng nợ xấu năm 2012 đã cao hơn rất nhiều so với các năm trƣớc đó. Năm 2009, tốc độ tăng nợ xấu chỉ là 27%, chiếm 2,1% GDP; năm 2010 nợ xấu tăng 41%, chiếm 2,5% GDP; năm 2011, khi tổng dƣ nợ chỉ tăng 13,32% thì giá trị nợ xấu tăng 64% (từ 50.400 tỷ đồng lên 81.000 tỷ đồng), tỷ lệ nợ xấu tăng tƣơng ứng từ 2,2% lên 3,1%. Cập nhật mới nhất từ NHNN về nợ xấu cho thấy, tỷ lệ nợ xấu trên tổng dƣ nợ tín dụng từ tháng 9/2012 là 8.82%. Theo số liệu chính thức và các ƣớc tính khác nhau thì tỷ lệ nợ xấu của Việt Nam dao động khoản 8%-14%. Con số này có thể thấy khá cao so với một số nƣớc có thị trƣờng tài chính phát triển nhƣ Hàn Quốc (8,9%) hay Nhật Bản (9,3%) vào thời điểm xảy ra khủng hoảng Châu Á giai đoạn 1997-1999, Trung Quốc (40%) giai đoạn 1995- 1996.

Những tháng đầu năm 2013, tỷ lệ nợ xấu tiếp tục tăng cao ở mức 4,67% (vào tháng 4-2013) và đến tháng 6 giảm xuống còn 4,46%. Mức giảm này đƣợc NHNN đánh giá là do các NHTM đã tăng cƣờng trích lập RPRR theo quy định, thu hồi và xử lý nợ xấu. Tuy vậy, con số này vẫn đƣợc xem là cao vì theo ƣớc tính thì nó chiếm khoảng gần 6% GDP. Hơn nữa, trong vịng 5 tháng, tỷ lệ nợ xấu giảm nhanh đã đặt ra nhiều vấn đề cần xem xét. Nhiều chuyên gia kinh tế cũng lo ngại về tỷ lệ nợ xấu thực mà các ngân hàng chƣa cơng bố cịn cao hơn nhiều. Vì vậy, trong thực tế của bức tranh tài chính, tiền tệ Việt Nam, nợ xấu là vấn đề đáng báo động.

5.0% 4.5% 4.0% 3.2% 3.5% 3.0% 2.5% 2.0% 1.5% 1.0% 0.5% 0.0% Năm 2005

Biểu 2.6: Tỷ lệ nợ xấu toàn hệ thống

Nguồn: Số liệu được NHNN công bố năm 2013

Trong số các ngân hàng đã niêm yết thì tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng BIDV dẫn đầu với 2,92% (chiếm 18%), tiếp đến là ngân hàng Á Châu (ACB) với 2,46% (15%), ngân hàng Vietcombank là 2,4% (14%), ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Sài Gòn (SCB) là 2,23% (13%). Các NHTM cịn lại đều có nợ xấu dƣới 2% nhƣ ngân hàng Sài Gịn Thƣơng Tín (Sacombank) là 1,97% (12%), ngân hàng Qn đội (MB) 1,84% (11%), ngân hàng Vietinbank với 1,46% (9%), ngân hàng Thƣơng mại cổ

Biểu 2.7: Tỷ lệ nợ xấu Vietcombank so với một số ngân hàng niêm yết cuối năm 2012

Nguồn: Báo cáo thường niên của các ngân hàng năm 2012

Nhƣ vậy, ta có thể thấy nợ xấu có vẻ đã giảm khi hầu hết ngân hàng đều có tỷ lệ nợ xấu dƣới mức 3% - mức đƣợc xem là an tồn, có thể chấp nhận đƣợc trong tầm kiểm sốt. Tuy nhiên, theo tính tốn, các ngân hàng này chiếm khoảng 75% tổng dƣ nợ của tồn hệ thống và cịn nhiều ngân hàng vẫn chƣa cơng bố rõ tình hình nợ xấu của mình. Dù những số liệu công bố chƣa thể phản ánh đƣợc hết thực trạng tình hình nợ xấu của các ngân hàng hiện nay, nhƣng qua các con số trên, bức tranh cơ bản của nợ xấu đã hiện ra khá rõ - vẫn còn nhiều gam màu tối.

Tại Việt Nam, loại hình Cơng ty quản lý nợ và khai thác tài sản đã chính thức ra đời theo Quyết định 150/201/QĐ-TTg ngày 5/10/2001 của Thủ tƣớng Chính phủ. Tính đến thời điểm hiện tại, Việt Nam có khoảng hơn 20 AMC đăng ký hoạt động, trong đó chỉ cố một số ít AMC thực sự đang vận hành. Các doanh nghiệp này chủ yếu hoạt động trực thuộc các NHTM theo mơ hình cơng ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên (ngân hàng mẹ góp vốn 100%). Các AMC đƣợc thành lập với mục đích chính nhƣ: chun nghiệp hố hoạt động quản lý, xử lý nợ của hệ thống ngân hàng mẹ; xử lý nợ xấu nhanh chóng, hiệu quả thơng qua việc cơ cấu lại nợ tồn đọng, xử

thành vốn góp; phát triển hoạt động mua bán nợ; quản lý kinh doanh tài sản, bảo toàn và phát triển vốn.

Bên cạnh các AMC của NHTM, DATC là một doanh nghiệp hoạt động độc lập với nhiệm vụ chính là hỗ trợ các doanh nghiệp lành mạnh hố tình hình tài chính trong q trình hoạt động kinh doanh thơng qua hoạt động mua bán nợ và tải sản tồn đọng. Tuy nhiên hoạt động của cả DATC và các AMC đƣợc đánh giá là vẫn còn hạn chế do nguồn lực cịn thiếu và chƣa có nhiều kinh nghiệm. Bên cạnh đó, khi các AMC tiến hành mua bán, quản lý nợ xấu của các ngân hàng mẹ thì các khoản nợ xấu này vẫn còn tồn tại trong nội bộ ngân hàng mà khơng đƣợc loại bỏ hồn tồn ra khỏi cân đối kế toán hợp nhất của ngân hàng…

Xử lý nợ xấu đang là một yêu cầu đặt ra không chỉ với bản thân các TCTD mà cịn cả tồn bộ hệ thống ngân hàng và nền kinh tế. Do bị đọng vốn trong nợ xấu, các TCTD khơng có điều kiện mở rộng tăng trƣởng tín dụng, khiến cho hoạt động sản xuất của nền kinh tế gặp khó khăn. Xử lý đƣợc nợ xấu sẽ góp phần hạ mặt bằng lãi suất, thúc đẩy tăng trƣởng tín dụng lành mạnh và góp phần tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, đƣa nền kinh tế trở lại quỹ đạo tăng trƣởng bền vững.

2.2.2. Nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam

Trong bối cảnh kinh tế tăng trƣởng chậm lại, nhiều doanh nghiệp rơi vào vịng xốy hàng tồn kho và chi phí đầu vào tăng cao dẫn đến nợ xấu toàn hệ thống ngân hàng bùng nổ năm 2012. Để kiểm soát nợ xấu trong phạm vi an toàn, Vietcombank rất nỗ lực ngăn chặn nợ xấu tiềm ẩn, đồng thời không hạ chuẩn cho vay để mở rộng tín dụng. Với sự nỗ lực lớn, tính đến thời điểm 31/12/2012, tỉ lệ nợ xấu của Vietcombank đƣợc kiểm soát ở mức 2,4%, thấp hơn tỷ lệ nợ xấu do đại hội cổ đông giao là 2,8%.

Diễn biễn nợ xấu trong những năm gần đây:

Là một đơn vị có dƣ nợ lớn, trong hoạt động tín dụng Vietcombank thực hiện phƣơng châm tăng trƣởng ổn định, bền vững, tăng trƣởng đi kèm với kiểm soát và bảo đảm chất lƣợng tín dụng. Trong thời gian qua, dƣ nợ tín dụng của Vietcombank đều tăng trƣởng nhanh chóng và ngân hàng cũng áp dụng rất nhiều biện pháp nhằm đảm bảo an toàn cho từng khoản vay, đƣợc thể hiện qua bảng 2.2.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nợ xấu tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam tài chính ngân hàng (Trang 62 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(117 trang)
w