Các phƣơng thức xử lý nợ xấu đƣợc áp dụng tại Ngân hàng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nợ xấu tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam tài chính ngân hàng (Trang 84 - 91)

2.2. Thực trạng nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam

2.2.3. Các phƣơng thức xử lý nợ xấu đƣợc áp dụng tại Ngân hàng

Một bộ phận xử lý nợ hoạt động có hiệu quả là vơ cùng quan trọng. Khi những nhân viên xử lý nợ có kinh nghiệm đƣợc tập hợp lại làm việc trong cùng một bộ phận, những biện pháp khắc phục có thể đƣợc tiến hành một cách khách quan. Điểm quan trọng nhất trong đối với việc xử lý nợ hoặc tịch thu TSĐB là việc phát hiện và hành động kịp thời. Hành động kịp thời chỉ có thể đƣợc thực hiện nếu có đƣợc sự cảnh báo đủ sớm về những khoản cho vay cần đƣợc giám sát cẩn thận hơn. Cần có những tiêu chí rõ ràng để chuyển các khoản nằm trong “danh sách giám sát” của hệ thống cảnh báo sớm từ cán bộ tín dụng sang cho bộ phận xử lý nợ. Những tiêu chí đó bao gồm: số tháng khoản nợ đó nằm trong “danh sách giám sát”; những khoản cho vay giữ nguyên giá trị và quá hạn hơn 90 ngày; và những khoản cho vay trong các ngành kinh tế gặp khó khăn.

Tại Vietcombank, những biện pháp mà bộ phận xử lý nợ có thể thực hiện là: a/ Theo dõi đặc biệt

b/ Tiếp tục cấp tín dụng với điều kiện chặt chẽ hơn c/ Hạn chế, giảm dần dƣ nợ

d/ Yêu cầu bổ sung, thay đổi biện pháp đảm bảo có mức an tồn cao hơn e/ Dừng cấp tín dụng

f/ Miễn giảm lãi để tăng khả năng thu nợ g/ Cấu trúc lại nợ

i/ Phát mại TSBĐ j/ Bán nợ

k/ Nhận TSBĐ để cấn trừ nợ l/ Khởi kiện khách hàng m/ Các biện pháp khác

- Đối với khách hàng có năng lực hành vi khơng đầy đủ: áp dụng các biện pháp f, g, h, i, j, k, l, m.

- Đối với khách hàng không hợp tác, chây ỳ, bỏ trốn, lừa đảo: áp dụng biện pháp l.

- Đối với khách hàng thuộc đối tƣợng nhạy cảm: áp dụng tất cả các biện pháp phù hợp

- Trƣờng hợp khơng cịn đối tƣợng thu nợ: áp dụng biện pháp m (nếu cịn có thể).

Bảng 2.5: Biện pháp thu hồi nợ xấu

Đơn vị: tỷ đồng Biện pháp A B C D E F G H I J

L M Tổng cộng

Nguồn: Báo cáo phịng cơng nợ Vietcombank 2012.

Nhìn vào bảng trên ta thấy tại Vietcombank, biện pháp A (theo dõi đặc biệt) và M (các biện pháp khác) chiếm tỷ trọng lớn nhất cho thấy đây là 2 biện pháp xử lý, thu hồi nợ hiệu quả nhất.

Trong thời buổi kinh tế khó khăn nhƣ hiện nay, nhiều đơn vị kinh doanh liên tục rơi vào cảnh thiếu vốn. Ngƣời cho vay muốn thu hồi tiền nhanh, cịn ngƣời vay muốn trì hỗn việc thanh tốn để tận dụng đồng vốn. Do đó để thu đƣợc nợ địi hỏi mỗi cán bộ thu nợ Vietcombank phải ln ln linh hoạt, mềm dẻo cố thu tiền về nhƣng không đƣợc làm bất kỳ ai mất lịng, nếu khơng họ sẽ không hợp tác nữa. Cho vay tiền là một nghệ thuật nhƣng kẻ địi đƣợc tiền về mới đích thực là nghệ sĩ. Địi hỏi một cán bộ tín dụng trong cơng việc này rất cao, đó là phải có cái đầu tổng hợp, trực giác nhanh nhạy, nắm vững không chỉ kiến thức nghiệp vụ mà còn phải vững về pháp luật… trong các trƣờng hợp thực tế phải đƣa ra quyết định xử lý chính xác, kịp thời.

Có rất nhiều thủ thuật để xử lý nợ mà từng trƣờng hợp cán bộ thu nợ Vietcombank có thể áp dụng nhƣ điều chỉnh kỳ hạn nợ, giãn nợ hoặc cùng lắm là vận động bán tài sản nếu nhƣ họ thực sự khơng cịn cách nào để trả tiền ngân hàng nữa. Cán bộ thu nợ Vietcombank phải rất kiên trì bất kể thời gian sáng chiều tối. Ví dụ nhƣ có con nợ biết cán bộ tín dụng hay đến vào lúc 5h chiều vậy là họ lánh mặt đến 9h tối mới về, cán bộ tín dụng phải chịu khó "rình" cho đến khi họ về mới vào làm việc. Có trƣờng hợp con nợ nói rằng tiền hàng cịn ở trong thành phố chƣa chuyển ra đƣợc, vậy là cán bộ tín dụng phải theo vào tận thành phố để thu tiền. Đối với những ngƣời có ý đồ lừa đảo thì phải vừa cứng vừa mềm, một mặt có đơn ra Tịa án, mặt khác khun nhủ bám sát để thu hồi đƣợc nợ. Tóm lại ngun tắc thu nợ vẫn là khơng nên dồn con nợ vào bƣớc đƣờng cùng, phải hƣớng cho họ một hƣớng đi.

Hoạt động kinh doanh bao giờ cũng mang lại nỗ lãi. Chấp nhận rủi ro là trung tâm hoạt động của ngân hàng. Ngân hàng cần phải đánh giá các cơ hội kinh doanh dựa trên mối quan hệ rủi ro – lợi ích nhằm tìm ra những cơ hội đạt đƣợc những lợi ích xứng đáng với mức rủi ro chấp nhận đƣợc. Mục đích chính của hoạt động quản lý rủi ro là nhằm bảo đảm các tài sản và cơng nợ của ngân hàng, vị trí trong kinh doanh, các hoạt động tín dụng và cung cấp dịch vụ của ngân hàng khơng

phải gánh chịu những rủi ro có thể làm ảnh hƣởng đến khả năng cạnh tranh và tồn tại của ngân hàng.

Hoạt động quản lý rủi ro của Vietcombank có thể đƣợc xem nhƣ là một quy trình gồm 4 giai đoạn sau:

Để triển khai thực hiện các quy trình trên, Vietcombank đã xây dựng từng bƣớc cụ thể mà cán bộ tín dụng phải thực hiện khi tiến hành cho khách hàng vay vốn bao gồm:

Giai đoạn xác định rủi ro:

Cơ sở cho việc quản lý rủi ro tín dụng hiệu quả là việc xác định những rủi ro tiềm tàng và rủi ro hiện có trong bất cứ sản phẩm hay hoạt động nào của ngân hàng. Một mức độ rủi ro tín dụng chấp nhận đƣợc có thể đƣợc thiết lập chỉ sau khi đã xác định đƣợc những nhân tố tạo nên rủi ro tín dụng. Việc ngân hàng phát hiện tất cả các rủi ro tín dụng trong các sản phẩm và hoạt động của mình là rất quan trọng. Các yếu tố tạo nên rủi ro tín dụng đƣợc trình bày dƣới đây:

- Các khách hàng khác nhau và ngành nghề khác nhau thể hiện các rủi ro khác nhau. Việc lựa chọn các khách hàng mục tiêu và ngành nghề mục tiêu là rất thiết yếu đố với chất lƣợng của tài sản. Khả năng tồn tại của bất cứ ngân hàng nào cũng đều liên quan rất chặt chẽ với khả năng tồn tại của khách hàng/ngành nghề mà ngân hàng cấp tín dụng.

- Các sản phẩm tín dụng khác nhau thể hiện các rủi ro khác nhau

Vietcombank cung cấp nhiều hình thức tín dụng, nhƣ cho vay bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ, cho vay hợp vốn, tài trợ dự án, bảo lãnh và tín dụng thƣ cho tài trợ thƣơng mại. Các loại hình tín dụng khác nhau này hàm chứa mức độ rủi ro khác nhau. Loại hình tài sản cần phải phù hợp khơng chỉ với nhu cầu tài

sản mà cịn với mức độ tin cậy về khả năng trả nợ của ngƣời vay. Điều này càng trở nên có ý nghĩa quan trọng khi mà Vietcombank tiếp tục mở rộng hoạt động của mình. Rủi ro gắn liền với từng loại hình tín dụng cần phải đƣợc hiểu rõ ở mức độ của từng ngƣời khách hàng vay. Chỉ những khách hàng có mức độ tin cậy về khả năng trả nợ cao nhất mới đủ điều kiện để đƣợc cấp các loại hình tín dụng có độ rủi ro cao.

Giai đoạn đo lƣờng và thực hiện các chính sách tín dụng

Một điều tối quan trọng trong quản lý rủi ro tín dụng là phải đo lƣờng và thực hiện các chính sách và quy trình bằng văn bản liên quan đến việc phát hiện, đánh giá, giám sát và kiểm sốt rủi ro tín dụng. Các chính sách tín dụng cần phải đƣợc lập một cách rõ ràng, thống nhất với các thông lệ thận trọng trong kinh doanh ngân hàng và với các quy định của Nhà nƣớc, đồng thời phải phù hợp với bản chất và mức độ phức tạp của các hoạt động của Vietcombank

Việc phân tích nguồn trả nợ vay sẽ khác nhau phụ thuộc vào loại hình tín dụng. Đối với các khoản vay dài hạn, khả năng sinh lợi dài hạn của đơn vị vay quan trọng hơn, bởi vì tiền thu đƣợc từ hoạt động đầu tƣ thƣờng là nguồn để trả nợ vay. Đối với các khoản vay ngắn hạn, các phân tích chi tiết về chu kỳ kinh doanh, hay chu kỳ tài sản – hàng tồn kho chuyển thành khoản phải thu và sau đó chuyển thành tiền – là cần thiết để xác định khả năng những hạng mục cụ thể trong bảng tổng kết tài sản có thể chuyển hố thành tiền để hồn trả nợ vay.

Việc ngân hàng đảm bảo các thơng tin nhận đƣợc có đầy đủ để ra các quyết định cấp tín dụng hay khơng là rất thiết yếu. Các thơng tin này đồng thời là cơ sở để xếp hạng khoản tín dụng theo hệ thống chấm điểm rủi ro tín dụng của ngân hàng.

Giai đoạn quản lý rủi ro:

Khi ngân hàng tiến hành cho vay, khoản cho vay cần phải đƣợc quản lý một cách chủ động để đảm bảo sẽ đƣợc hoàn trả. Theo dõi nợ là một trong những trách nhiệm quan trọng nhất của cán bộ tín dụng. Các cán bộ tín dụng theo dõi hoạt động của khách hàng vay chủ yếu nhằm bảo đảm rằng khách hàng vay vẫn tiếp tục tuân thủ các điều khoản đề ra trong khế ƣớc vay nợ. Q trình cán bộ tín dụng làm việc

với những khoản cho vay trong danh mục của họ cần đƣợc xem xét vì nó có thể ảnh hƣởng tới tính khách quan khi thực hiện giám sát. Đặc biệt, khi cán bộ tín dụng tiến hành phân tích và đánh giá một khoản cho vay, anh ta có thể có xu hƣớng che giấu những thơng tin bất lợi về khách hàng vay sau khoản tín dụng đã đƣợc chấp thuận nhằm tránh việc cấp trên đánh giá quyết định cho vay của anh ta là khơng hợp lý. Để tránh tình trạng che giấu thơng tin bất lợi, trƣởng phịng tín dụng cần theo dõi chặt chẽ hoạt động giám sát của cán bộ tín dụng. Sự hiện diện của bộ phận Kiểm tra tín dụng độc lập cũng sẽ khuyến khích tính khách quan của cán bộ tín dụng trong q trình giám sát.

Giai đoạn kiểm sốt rủi ro:

Các nhân viên tín dụng là hàng rào đầu tiên của ngân hàng để tránh tổn thất tín dụng. Họ phải sớm nắm bắt đƣợc những dấu hiệu suy thoái của khách hàng vay. Khi giám sát các khoản cho vay cần xem xét kỹ lƣợng khách hàng vay nhằm phát hiện ra những dấu hiệu cho thấy khách hàng vay có thể có vấn đề về khả năng trả nợ. Những khoản tín dụng đƣợc hệ thống cảnh báo sớm phát hiện là có vấn đề cần phải đƣợc giám sát nhiều hơn, chẳng hạn, cán bộ tín dụng có thể tiến hành thực địa khách hàng thƣờng xuyên hơn, đề ra một “danh sách giám sát” – danh sách này cần thƣờng xuyên đƣợc Hội đồng Quản trị xem xét. Từ đó sẽ đƣa ra quyết định xem cán bộ tín dụng có thể tiếp tục làm việc với khoản cho vay đó khơng hay khoản cho vay đó sẽ đƣợc chuyển sang cho Bộ phận xử lý nợ giải quyết.

Khi xác định một khoản nợ nằm trong “danh sách giám sát” là có vấn đề, các hành động có thể tiến hành là:

- Chuyển trách nhiệm quản lý nợ sang cho Bộ phận xử lý nợ. Bộ phận xử lý nợ xem xết hồ sơ tín dụng của khách hàng vay và tất cả các tài liệu liên quan tới khoản cho vay, đánh giá lại giá trị tài sản bảo đảm và đánh giá những khả năng xử lý có thể thực hiện.

- Bộ phận xử lý nợ sau đó cần đánh giá khoản tín dụng và rủi ro của khách hàng. Khi có thể, Bộ phận xử lý nợ cần thảo luận với bộ phận pháp lý của ngân hàng và những chuyên gia khác.

- Quyết định liệu có cần hành động tức thời để giảm thiểu những thiệt hại cho ngân hàng.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nợ xấu tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam tài chính ngân hàng (Trang 84 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(117 trang)
w