Đánh giá công tác xử lý nợ xấu tại Ngân hàng trong thời gian qua

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nợ xấu tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam tài chính ngân hàng (Trang 91)

2.3.1. Những mặt đạt đƣợc

Trong các năm qua, Vietcombank đang tiếp tục triển khai các dự án xây dựng mơ hình đo lƣờng và quản trị các loại rủi ro với sự tham gia của chuyên gia tƣ vấn quốc tế uy tín, tạo điều kiện đƣa hệ thống quản trị rủi ro của Vietcombank tiếp cận gần hơn những thông lệ tiên tiến của thế giới. Công tác phân loại nợ và kiểm sốt chất lƣợng tín dụng đƣợc đặc biệt chú trọng. Từ quý 2/2010, Vietcombank đã đƣa vào áp dụng hệ thống phân loại nợ định tính. Do đó, tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng luôn phản ảnh trung thực, minh bạch chất lƣợng tín dụng của ngân hàng. Tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng đã giảm từ 4,6% tại thời điểm 31/12/2008 xuống cịn 2,40% tại thời điểm 31/12/2012 và ln dƣới mức 3% trong các năm từ 2009 đến 2012.

Bảng 2.6: Kết quả thu hồi nợ theo phân loại

Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu/Năm Nợ nhóm 3 Nợ nhóm 4 Nợ nhóm 5 Nợ DPRR Tổng cộng:

Nguồn: Báo cáo phịng cơng nợ Vietcombank năm 2012

Viecombank đã từng bƣớc thành công trong việc xử lý và thu hồi nợ xấu do tình hình kinh doanh của năm 2008 và trƣớc đó để lại. Ngân hàng đã tích cực triển khai các biện pháp thu nợ dựa vào những chủ trƣơng sánh suốt và nhạy bén, cùng với sự giúp đỡ của NHNN và các cơ quan có thẩm quyền cho nên công tác thu hồi nợ đạt đƣợc những kết quả nhất định. Cuối năm 2012, ngân hàng đã thu hồi đƣợc 2.771 tỷ đồng nợ xấu trong đó nợ nhóm 5 là 1.125 tỷ đồng chiếm 40% tỷ trọng thu nợ.

Nhìn vào bảng 2.6 ta thấy, kết quả thu hồi nợ DPRR đạt thấp chiếm 13,2% trong tỷ lệ thu hồi nợ. Điều này do một số nguyên nhân sau:

- Thứ nhất, triển vọng kinh tế tồn cầu năm 2012 vẫn chƣa có chuyển biến tích cực bởi khó khăn trong việc kiểm sốt nợ cơng, thất nghiệp và lạm phát. Nền kinh tế Việt Nam năm 2012 sẽ tiếp tục phải chịu tác động của những yếu tố bên ngoài và đƣợc dự báo là sẽ không mấy khả quan.

- Thứ hai, theo nguyên tắc, những khoản nợ xấu khi đã đƣợc trích lập DPRR thì phải đƣa ra ngoại bảng. Tuy nhiên, việc để những khoản nợ xấu đã trích lập DPRR ra ngoại bảng kế tốn cịn làm giảm nhẹ trách nhiệm thu hồi nợ cũng nhƣ trách nhiệm của ngƣời cho vay trƣớc đây. Bởi đã để ra ngoại bảng thì địi đƣợc hay khơng khơng quan trọng nữa và việc truy cứu trách nhiệm những cán bộ cho vay cũng giảm theo.

Nay nếu những khoản nhƣ vậy lại đƣợc bỏ ra ngoại bảng cũng có nghĩa là để mặc, địi đƣợc bao nhiêu thì địi, thậm chí chẳng cần đi địi cũng khơng sao, trách nhiệm của những cán bộ đã cho vay trƣớc đây cũng không bắt buộc phải mang ra xem xét và nhiều ngƣời sẽ "thoát tội" nhờ các hạch toán này.

Bảng 2.7: Kết quả thu hồi nợ theo biện pháp

Đơn vị: tỷ đồng Biện pháp A B C D E F G H I J K L M Tổng cộng

Qua bảng trên ta thấy, biện pháp A (theo dõi đặc biệt) chiếm tới 28,3% và biện pháp B (tiếp tục cấp tín dụng với điều kiện chặt chẽ hơn) chiếm 24,4% trong tỷ trọng thu hồi nợ . Đây là hai biện pháp hiệu quả nhất. Thời gian vừa qua, ngân hàng đã sử dụng một công cụ quan trọng trong quản lý chất lƣợng tín dụng đối với từng khách hàng vay là việc sử dụng hệ thống tính điểm tín dụng. Hệ thống tính điểm tín dụng sử dụng các thơng tin định tính và định lƣợng liên quan tới các khách hàng để tính tốn điểm tổng hợp. Dựa trên phƣơng pháp đánh giá bằng thang điểm, hệ thống này đánh giá rủi ro tiềm tàng trong từng khoản khoản tín dụng. Do đó cán bộ tín dụng có thể dễ dàng đánh giá những khách hàng nằm trong diện theo dõi đặc biệt, từ đó có kế hoạch kiểm tra, giám sát theo dõi. Thơng thƣờng, tại Vietcombank việc đánh giá các khoản vay đƣợc kiểm tra theo chu kỳ 6 tháng 1 lần, tập trung vào những khoản tín dụng quy mơ lớn rủi ro cao trong danh mục tín dụng, đồng thời chọn mẫu ngẫu nhiên một số khoản khác. Với những khoản cho vay có vấn đề đặc biệt hoặc trong những lĩnh vực có rủi ro cao có sự kiểm tra thƣờng xuyên hơn (có thể theo quý).

 Một số kinh nghiệm xử lý nợ xấu tại Vietcombank:

Theo QĐ 106, Vietcombank có Bộ phận quản lý và xử lý nợ ở Hội sở chính và các Tổ xử lý nợ xấu ở chi nhánh với nhiệm vụ chuyên trách xử lý, thu hồi và báo cáo về nợ xấu. Sở giao dịch và Chi nhánh Hồ Chí Minh có tổ xử lý nợ riêng, trong khi đó các chi nhánh còn lại cán bộ xử lý nợ chủ yếu trực thuộc phòng khách hàng. Trong những năm qua nhờ việc tổ chức cơ cấu cán bộ hợp lý, linh hoạt, mềm dẻo mà công tác thu hồi nợ tại Vietcombank luôn thu đƣợc kết quả khả quan. Có thể đúc kết một số kinh nghiệm xử lý nợ xấu tại Vietcombank trong những năm qua nhƣ sau:

- Tìm hiểu về các biện pháp xử lý, thu nợ (nghiên cứu các văn bản quy định có liên quan để vận dụng linh hoạt)

- Rà soát lại các khoản nợ này khi bị phân loại nợ nhóm 2 để tìm ra các khoản nợ có vấn đề (7 dấu hiệu theo QĐ 106)

- Đánh giá khả năng phục hồi nợ (tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng) để xác định đúng nguồn trả nợ

- Đánh giá sự thiện chí của khách hàng

- Lập kế hoạch triển khai chi tiết về thời gian, hành động, mục tiêu, con ngƣời thực hiện.

2.3.2. Những mặt cịn tồn tại

Bên cạnh những thành tựu đạt đƣợc, cơng tác xử lý nợ xấu còn chƣa đƣợc đáp ứng tốt so với khả năng của Vietcombank, cụ thể:

- Kiểm tra và phát hiện các dấu hiệu rủi ro là công việc không chỉ của một bộ phận mà của tất cả cán cán bộ tham gia vào quy trình tín dụng. Theo quy trình, nhiệm vụ phát hiện các dấu hiệu rủi ro chủ yếu do phòng Khách hàng thực hiện bởi đây là bộ phận tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, thu thập các thông tin, kiểm tra sử dụng vốn vay…nên có khả năng phát hiện kịp thời những biến động bất lợi. Trong cơng tác phân loại nợ và trích lập dự phịng nhiệm vụ chủ yếu lại do phòng Quản lý nợ thực hiện trên cơ sở thông tin định lƣợng từ hệ thống có sự phối hợp cung cấp các thơng tin khác của phịng Khách hàng. Tuy nhiên, thực tế thời gian qua cho thấy sự phối hợp giữa các bộ phận vẫn cịn hạn chế, cơng tác phát hiện rủi ro tín dụng mang tính thụ động, chủ yếu là xử lý khi những dấu hiệu rủi ro đã xuất hiện (phát sinh nợ quá hạn, nợ cơ cấu, khách hàng kinh doanh thu lỗ…). Khả năng phòng ngừa và dự báo từ xa chƣa tốt do sự hạn chế về trình độ, kinh nghiệm của cán bộ, hệ thống thông tin từ thị trƣờng và xử lý thơng tin qua các phân tích, dự báo chƣa tốt; cơng tác kiểm tra sử dụng vốn còn hời hợt, chủ yếu dựa vào các báo cáo do khách hàng cung cấp.

- Đối với các công ty đang hoạt động, việc yêu cầu doanh nghiệp cung cấp báo cáo tài chính, các tài liệu liên quan đến tình hình tài chính, kế tốn của doanh nghiệp tại q gần nhất để đánh giá nợ tồn đọng là rất khó khăn vì nhiều doanh nghiệp chỉ cịn tồn tại trên danh nghĩa, hoạt động cầm chừng nên khó khăn trong việc lấy báo cáo tài chính.

- Một khách hàng có thể vay tại nhiều TCTD. Tuy nhiên, việc thu thập thông tin về nhóm nợ của khách hàng ở các chi nhánh khác là rất khó. Hiện nay, để biết tình trạng chất lƣợng tín dụng của khách hàng chỉ có cách xem thơng tin trên trang Web của CIC, nhƣng thông tin của CIC lại không đƣợc cập nhật thƣờng xuyên nên việc tra cứu này chỉ có tính chất tham khảo chứ chƣa thật sự chính xác tại thời điểm ngân hàng tiến hành phân loại nợ.

- Theo cơng thức tính thì số tiền dự phịng cụ thể khơng chỉ phụ thuộc vào giá trị khoản nợ và tỷ lệ trích lập dự phịng mà còn phụ thuộc vào giá trị TSĐB.

R = mac [0, (A-C)] x r Trong đó:

R: Số tiền dự phịng cụ thể phải trích

A: Giá trị khoản nợ

C: Giá trị tài sản đảm bảo đã khấu trừ r: Tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể

Việc cập nhật giá trị TSĐB đƣa vào tính trích lập RPRR vẫn cịn gặp nhiều khó khăn. Tại ngân hàng, nhiều TSĐB đƣợc nhận từ khá lâu (có tài sản là nhà xƣởng, máy móc thiết bị… ký hợp đồng thế chấp từ lâu) nhƣng đến nay vẫn chƣa đƣợc đánh giá lại để xác định lại giá trị tài sản thế chấp. Vì vậy khi tính giá trị TSĐB để đƣa vào khấu trừ vẫn lấy theo giá trị tài sản ban đầu. Điều này chƣa phản ánh đúng giá trị cũng nhƣ tính thanh khoản của tài sản vì vậy khơng đảm bảo tính chính xác của số tiền trích lập dự phịng cụ thể.

- Theo QĐ 18 nêu rõ hồ sơ để làm căn cứ cho việc xử lý rủi ro tín dụng là TCTD phải có tài liệu chứng minh đã nỗ lực sử dụng mọi biện pháp để thu hồi nợ nhƣng khơng thu hồi đƣợc. Chính vì vậy, một số khách hàng có nợ nhóm 5 đã lâu nhƣng do chi nhánh chƣa hoàn tất đƣợc thủ tục phát mãi tài sản nguyên nhân do việc thu hồi nợ bằng cách bán tài sản nhƣ nhà và đất, ngân hàng thƣờng gặp khó khăn khi khách hàng chây ỳ và các cơ quan hữu quan chậm trong việc hỗ trợ khi ngân hàng can thiệp vào khách hàng. Các tài sản khi xử lý nhiều khi không đủ thu hồi nợ do việc đánh định giá ban đầu không phù hợp hoặc do một lý do nào đó mà tài sản khơng cịn giá trị khi phát mãi. Vì vậy, mặc dù quỹ RPRR tại Vietcombank khá lớn nhƣng các khoản nợ xấu đƣợc thu hồi bằng RPRR lại chƣa nhiều.

Như vậy, chƣơng 2 đã cho ta thấy bức tranh nợ xấu toàn ngành và thực trạng

nợ xấu tại hệ thống NHTMCP Ngoại thƣơng Việt Nam. Việc đánh giá về những mặt thành công và những mặt hạn chế trong công tác xử lý nợ xấu của NHTMCP Ngoại thƣơng Việt Nam có ý nghĩa hết sức quan trọng, là cơ sở để đề xuất những giải pháp thích hợp nhằm tăng cƣờng cơng tác xử lý nợ xấu có hiệu quả hơn nữa đƣợc trình bày tại chƣơng 3.

CHƢƠNG 3

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM XỬ LÝ VÀ HẠN CHẾ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP

NGOẠI THƢƠNGVIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1. Định hƣớng phát triển của Ngân hàng trong giai đoạn tới

3.1.1 Định hƣớng phát thành tập đồn tài chính

Xây dựng Vietcombank thành một tập đồn ngân hàng tài chính đa năng, có phạm vi hoạt động quốc tế, có vị thế hàng đầu tại Việt Nam; mang lại cho khách hàng những dịch vụ tốt nhất, hài hồ lợi ích giữa khách hàng, cổ đơng và ngƣời lao động. Vietcombank phấn đấu trở thành một trong hai ngân hàng hàng đầu tại Việt nam có sức ảnh hƣởng trong khu vực và là một trong 300 tập đồn ngân hàng tài chính lớn nhất thế giới vào năm 2020.

Hƣớng tới Tập đồn ngân hàng tài chính đa năng trên cơ sở lấy hoạt động NHTM là cốt lõi, Vietcombank xác định tiếp tục củng cố phát triển bán buôn, đẩy mạnh hoạt động bán lẻ làm cơ sở nền tảng phát triển bền vững.

Để duy trì vị thế hàng đầu về các mảng nghiệp vụ, Vietcombank xác định cần tiếp tục duy trì và mở rộng thị trƣờng hiện có trong nƣớc và phát triển ra thị trƣờng nƣớc ngoài. Vietcombank sẽ tiếp tục đẩy mạnh các sản phẩm bán buôn, bán lẻ, các sản phẩm liên kết trên nền tảng công nghệ hiện đại đƣợc cập nhật thƣờng xuyên, nhằm đem đến sự thuận tiện tối đa và đáp ứng tốt nhất nhu cầu ngày càng đa dạng của khách hàng.

Bên cạnh đó, để mở rộng và đa dạng hóa hoạt động kinh doanh, ngoài việc củng cố hoạt động lõi là NHTM, Vietcombank sẽ mở rộng và đẩy mạnh một cách phù hợp các lĩnh vực ngân hàng đầu tƣ (tƣ vấn, mơi giới, kinh doanh chứng khốn, quản lý quỹ đầu tƣ…); dịch vụ bảo hiểm; các dịch vụ tài chính và phi tài chính khác, bao gồm cả bất động sản thơng qua liên doanh với các đối tác nƣớc ngồi.

Trên cơ sở phân tích mơi trƣờng hoạt động kinh doanh, bám sát định hƣớng điều hành Chính phủ và NHNN, Vietcombank xác định an toàn và hiệu quả trong

kinh doanh là mục tiêu hàng đầu “Hướng tới một ngân hàng xanh phát triển bền

vững vì cộng đồng” là mục tiêu xuyên suốt.

3.1.2. Định hƣớng trong hoạt động xử lý và hạn chế nợ xấu

Trong bối cảnh tình hình kinh tế vĩ mơ đƣợc dự báo là tiếp tục cịn nhiều khó khăn. Vietcombank xác định phát huy mọi lợi thế, tiếp tục phát triển theo chiều sâu, lấy chất lƣợng và thực chất làm trọng, hƣớng tới phát triển bền vững. Vietcombank đặt mục tiêu tăng trƣởng huy động vốn từ nền kinh tế và tăng trƣởng tín dụng ở mức 12% năm 2013, kiểm sốt chặt chẽ chất lƣợng tín dụng; khơng ngừng nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro, duy trì các tỷ lệ an tồn hoạt động, tạo đà phát triển bền vững. Để có thể thực hiện đƣợc điều này, Vietcombank đã đề ra một số công việc cụ thể nhƣ sau:

- Hoạt động tín dụng phát triển theo hƣớng đảm bảo mục tiêu chất lƣợng, an toàn, giảm nợ tồn động, xử lý thu hồi nợ quá hạn.

- Tiếp tục kiểm soát tăng trƣởng dƣ nợ ngắn hạn, trung và dài hạn; dƣ nợ ngoại tệ - VND. Triển khai các gói cho vay ƣu đãi đối với các khách hàng tốt. Tập trung cho vay ƣu đãi các ngành; lĩnh vực ƣu tiên theo định hƣớng của Chính phủ.

- Kiểm sốt chất lƣợng tín dụng. Tăng cƣờng xử lý nợ xấu bằng các biện pháp: Sử dụng DPRR, bán nợ và cấn trừ nợ, tái cấu trúc nợ.

- Đẩy mạnh ứng dụng các mơ hình định lƣợng trong quản trị rủi ro tín dụng, thị trƣờng và tác nghiệp.

- Tăng cƣờng quản trị rủi ro hoạt động thông qua việc giám sát, đào tạo và hƣớng dẫn các quy trình, quy chế làm việc cho các cán bộ; Xây dựng bộ quy tắc về đạo đức nghề nghiệp.

- Kết hợp nghiên cứu sâu cơ sở pháp lý, dần hoàn thiện cơ chế pháp lý, văn bản hƣớng dẫn phù hợp cho riêng NHTMCP Ngoại thƣơng Việt Nam sao cho vừa đảm bảo tính đúng đắn của pháp luật, nhƣng cũng thúc đẩy nhanh tiến độ công việc, theo phƣơng châm “Cơng khai - Minh bạch”

Mặc dù cịn nhiều khó khăn, thách thức nhƣng với xu hƣớng phục hồi của nền kinh tế thế giới và nền kinh tế Việt Nam; với những quyết sách đúng đắn của Chính Phủ, NHNN và các Bộ ngành; với sự tin tƣởng và ủng hộ của khách hàng,

đối tác và quý vị cổ đông; với sự năng động, sáng tạo, nỗ lực quyết tâm của đội ngũ cán bộ nhân viên, Vietcombank cam kết sẽ tiếp tục nỗ lực, quyết tâm đƣa Vietcombank vƣợt qua khó khăn, nắm bắt cơ hội, tiếp tục phát triển bền vững và mạnh mẽ hơn nữa trong năm 2014 và các năm tiếp theo.

3.2. Một số giải pháp nhằm xử lý và hạn chế nợ xấu3.2.1. Nhóm giải pháp xử lý nợ xấu đã phát sinh 3.2.1. Nhóm giải pháp xử lý nợ xấu đã phát sinh

3.2.1.1. Giám sát chặt chẽ các khoản nợ xấu đã phát sinh một cách hiệu quả thơng qua quản lý, phân tích, phân loại nợ xấu theo định kỳ

Việc xử lý nợ xấu cần đƣợc thực hiện thƣờng xuyên, liên tục và có thể đƣợc

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nợ xấu tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam tài chính ngân hàng (Trang 91)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(117 trang)
w