Tình hình trích lập quỹ DPRR cho vay của Vietcombank

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nợ xấu tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam tài chính ngân hàng (Trang 79 - 85)

Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu/Năm 1. DPRRTD - Dự phòng chung - Dự phịng cụ thể 2. Chi phí RPRRTD 3. DPRRTD/Nợ xấu 4. DPRRTD/Tổng dƣ nợ

Dự phòng cho các khoản nợ xấu là một trong những biến số có ảnh hƣởng lớn nhất tới kết quả hoạt động của ngân hàng và cũng khó dự báo nhất. Với quan điểm thận trọng, Vietcombank đã phân loại nợ khá chặt chẽ theo quy định của NHNN và đã trích đầy đủ dự phịng cho số nợ có nguy cơ tiềm ẩn. Năm 2008, tồn hệ thống Vietcombank đã trích đủ 100% DPRRTD với tổng số tiền hạch toán là 4.174 tỷ đồng, tƣơng ứng với 3,7% tổng dƣ nợ. Số dƣ quỹ RPRR đến thời điểm 31/12/2009 theo Báo cáo kiểm toán hợp nhất là 4.625 tỷ đồng trong đó dự phịng chung là 1.072 tỷ đồng, dự phòng cụ thể là 3.553 tỷ đồng. Trong năm, Vietcombank đã tích cực áp dụng các biện pháp thu hồi nợ và số tiền thu hồi đƣợc ghi vào thu nhập bất thƣờng là 148 tỷ đồng.

Quỹ dự phòng để xử lý RRTD của ngân hàng tăng theo từng năm và tƣơng ứng với mức độ rủi ro gia tăng của các khoản nợ. Số dƣ quỹ RPRR đến thời điểm 31/12/2010 theo báo cáo kiểm toán hơp nhất là 5.688 tỷ đồng trong đó dự phịng chung là 1.278 tỷ đồng, dự phòng cụ thể là 4.410 tỷ đồng. Năm 2011 và 2012, ngân hàng đã trích một nguồn tiền lớn để RPRR cụ thể: Năm 2011 là 5.327 tỷ đồng và tính đến thời điểm 31/12/2012 là 5.291 tỷ đồng, trong đó 1.734 tỷ đồng dành cho dự phịng chung, 3.557 tỷ đồng cho dự phòng cụ thể.

Tuy nhiên nhìn vào bảng 2.4 ta thấy, hàng năm chi phí DPRRTD Vietcombank đều tăng lên. Nếu nhƣ năm 2011, chi phí DPRRTD ở mức 1.510 tỷ đồng thì năm 2011 đã tăng lên gần gấp 2,5 lần ở mức 3.474 tỷ đồng (+1.964 tỷ đồng), năm 2012 là 3.329 tỷ đồng. Điều này đã ảnh hƣởng một phần đến lợi nhuận của ngân hàng khi phải trích lập DPRR cho những khoản nợ này. Nếu tỷ lệ nợ xấu cuối năm sụt giảm, ngân hàng sẽ đƣợc hồn nhập dự phịng và lợi nhuận sẽ tăng trở lại. Song trƣớc bối cảnh thị trƣờng hiện nay, khi môi trƣờng kinh doanh không thuận lợi, sức tiêu thụ của thị trƣờng sụt giảm…tác động tiêu cực đến sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp thì khả năng địi đƣợc nợ của ngân hàng càng cịn gặp nhiều khó khăn.

Chính sách trích lập dự phịng của ngân hàng nhƣ sau: Giá trị thế chấp với mỗi loại tài sản thế chấp đƣợc sử dụng cho mục đích trích lập dự phịng khi ngân

hàng có quyền bán tài sản thế chấp khi khách hàng khơng hồn thành nghĩa vụ nhƣ đã cam kết và thời gian để bán tài sản thế chấp, nhƣ ƣớc tính của Vietcombank, khơng vƣợt q 1 năm với các thế chấp không phải là bất động sản và không quá 2 năm với các thế chấp bất động sản. Nếu tài sản thế chấp không đáp ứng đƣợc các yêu cầu trên, giá trị của tài sản thế chấp cho mục đích dự phịng đƣợc coi là bằng 0.

T đồ n g 350,000 300,000 250,000 200,000 150,000 100,000 50,000 - Tổng dự nợ Tổng tài sản thế chấp Thế chấp là bất động sản Năm 2011 Năm 2012

Biểu 2.11: Tài sản thế chấp của ngân hàng

Nguồn: Báo cáo thường niên Vietcombank năm 2011,2012.

Tài sản đảm bảo của ngân hàng chủ yếu là các tài sản tài chính, hàng hóa ngun vật liệu, máy móc thiết bị, bất động sản..., trong đó TSĐB là bất động sản chiếm tới 59% (180 nghìn tỷ đồng) chiếm 75% tổng dƣ nợ. Trong khi để đảm bảo an toàn, các TCTD thƣờng cho vay bằng 70 - 75% giá trị TSĐB. Nhƣ vậy, có thể xảy ra trƣờng hợp các ngân hàng có thể gặp khó khăn trong việc phát mãi TSĐB để xử lý nợ xấu mà cái khó có lẽ nằm ở các TSĐB là bất động sản khi mà thị trƣờng bất động sản hiện "đóng băng", giá giảm sút. Theo thơng điệp từ NHNN, sắp tới đây, dù NHNN chỉ đạo các ngân hàng không nên đặt nặng vấn đề xử lý TSĐB để thu hồi nợ bằng bất cứ giá nào, song một phần tài sản thế chấp bất động sản sẽ đƣợc Chính phủ xem xét mua lại theo đề án cơ cấu lại hệ thống các TCTD.

Mặc dù tỉ lệ trích lập dự phịng và tỉ lệ nợ xấu của Vietcombank cao so với các ngân hàng khác, nhƣng điều đó khơng có nghĩa là rủi ro trong hoạt động tín dụng của Vietcombank cao hơn mà ngƣợc lại điều này chỉ đơn giản cho thấy Vietcombank áp dụng phƣơng pháp phân loại tốt hơn trong khi hầu hết các ngân hàng khác vẫn chƣa áp dụng. Cho tới nay, Vietcombank vẫn là ngân hàng có hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tốt nhất trong ngành ngân hàng và tiến bộ hơn nhiều các ngân hàng cùng ngành khác về sự minh bạch và công khai trong xử lý nợ xấu.

Những nhân tố ảnh hƣởng đến công tác xử lý nợ xấu tại ngân hàng

- Sự phối hợp giữa NHNN, các bộ ngành và các cơ quan hữu quan:

Thực trạng công tác xử tại Vietcombank thời gian qua cho thấy nếu khơng có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan ban ngành, các doanh nghiệp có nợ vay thì ngân hàng Ngoại thƣơng khơng thể xử lý triệt để các khoản nợ tồn đọng kể trên. Đặc biệt đối với các khoản nợ liên quan đến vụ án thì việc thu hồi nợ nhanh hay chậm tuỳ thuộc vào sự giúp đỡ của cơ quan pháp luật.

Thông tƣ liên tịch số 03 ngày 29/4/2001 của liên bộ NHNN, Bộ Tƣ pháp, Bộ cơng an, Bộ Tài chính, Tổng cục địa chính về xử lý nợ vay có nói đến trách nhiệm phối hợp của các cơ quan hữu quan trong công tác xử lý TSBĐ nợ vay của ngân hàng. Tuy nhiên, do các cơ quan ban ngành chƣa thấy đƣợc vai trị quan trọng của cơng tác xử lý nợ xấu đối với nền kinh tế nên đơi khi chƣa có sự phối hợp đồng bộ. Do đó có nhiều khoản nợ đặc biệt là đối với các khoản nợ khơng có TSBĐ và khách nợ khơng cịn. Trong những trƣờng hợp này, ngân hàng gặp rất nhiều khó khăn nếu khơng có sự giúp đỡ của Chính quyền địa phƣơng trong việc xác nhận các thủ tục, hồn thiện hồ sơ để trình Chính phủ cho xố nợ.

- Thiện chí của khách nợ:

Thiện chí của khách nợ có ảnh hƣởng rất lớn đến việc ngân hàng thu hồi nợ đƣợc nhanh hay chậm. Những trƣờng hợp khách nợ có thiện chí cao, có mong muốn trả nợ cho ngân hàng nhƣ do các yếu tố khách quan nhƣ khách nợ khơng có nguồn để trả nợ, giá trị TSĐB bị giảm sút hao mịn vơ hình do ảnh hƣởng của tự nhiên, mơi trƣờng...Số trƣờng hợp này là rất nhỏ. Ngân hàng thƣờng gặp những khách nợ

cố tình chây ỳ, dây dƣa, khơng thực hiện nghĩa vụ trả nợ và không chịu hợp tác với ngân hàng để xử lý nợ nhƣ không giao TSĐB cho ngân hàng xử lý, có thái độ gây cản trở trong quá trình xử lý nợ. Đối với những trƣờng hợp này, để xử lý đƣợc tài sản, Vietcombank thƣờng kết hợp cả hai biện pháp mạnh và yếu, một mặt khéo léo thƣơng thuyết để khách nợ tự nguyện trả nợ và cùng ngân hàng bán tài sản để trả nợ, một mặt nhờ đến pháp luật, cƣơng quyết với khách nợ trong trƣờng hợp không đạt đƣợc thoả thuận.

- Công tác phát mãi tài sản:

Phần lớn việc phát mãi tài sản do chính ngân hàng thực hiện (tại các chi nhánh lớn hoặc tại cơng ty AMC của ngân hàng). Quy trình phát mãi tải sản tuân thủ theo quy định của nhà nƣớc. Tuy nhiên đây cũng là khâu ngân hàng mất khá nhiều thời gian mở xử lý bán đƣợc tài sản. Đó là chƣa kể đến các nguyên nhân mang tính khách quan nhƣ sự trầm lắng của thị trƣờng bất động sản, yếu tố tâm lý của khách hàng khi mua những tài sản thuộc các vụ án. Một số nhân tố bên trong quá trình thực hiện đã gây tác động khơng nhỏ đến khâu này đƣợc kể đến là: giá thẩm định của các cơ quan thẩm định giá đƣa ra thƣờng quá cao so với giá thị trƣờng tại thời điểm phát mãi tài sản nên ngân hàng phải điều chỉnh giảm giá nhiều lần mới bán đƣợc tài sản, một số tài sản khi xử lý phải xin ý kiến qua nhiều cấp ngành Trung ƣơng, cơ quan địa phƣơng nơi có tài sản xử lý...

- Công tác nhân sự:

Để xử lý đƣợc một khối lƣợng nợ xấu lớn nhƣ thời gian qua, ngoài việc xác lập lại các cán bộ chun trách xử lý nợ nhƣ Phịng cơng nợ, ngay sau khi đƣợc NHNN đồng ý, Vietcombank đã thành lập Công ty Quản lý và khai thác tài sản (VCB AMC) trực thuộc ngân hàng để thực hiện chức năng xử lý nợ cho Vietcombank. Thời gian qua, công ty AMC đã thực hiện xử lý hơn 40% giá trị bán tài sản của hệ thống, góp phần đáng kể vào sự thành cơng của đề án tái cơ cấu Vietcombank. Tuy nhiên, hoạt động của AMC còn hạn chế, chỉ nhận sự uỷ thác TSBĐ từ các chi nhánh trong hệ thống Vietcombank để xử lý thu hồi nợ, khơng mang tính chất hoạt động kinh doanh vì mục đích lợi nhuận.

kiên trì và phải tâm huyết với nghề. Trong khi đó, hành lang pháp lý về xử lý nợ còn nhiều bất cập, chƣa đầy đủ nên cán bộ làm công tác xử lý nợ Vietcombank phải “vừa học vừa làm”, nghiên cứu nhiều văn bản pháp lý liên quan để giải quyết từng trƣờng hợp cụ thể một cách linh hoạt mà vẫn đảm bảo đúng quy định của Nhà nƣớc. Trong thời gian tới khi ngân hàng hƣớng tới sự phát triển bền vững địi hỏi đội ngũ cán bộ Vietcombank cần có sự phát triển tƣơng xứng, địi hỏi phải đáp ứng đƣợc về số lƣợng cũng nhƣ chất lƣợng chuyên môn, phải đƣợc đào tạo chuyên sâu hơn để đáp ứng đƣợc thực tế công việc.

2.2.3. Các phƣơng thức xử lý nợ xấu đƣợc áp dụng tại Ngân hàng

Một bộ phận xử lý nợ hoạt động có hiệu quả là vơ cùng quan trọng. Khi những nhân viên xử lý nợ có kinh nghiệm đƣợc tập hợp lại làm việc trong cùng một bộ phận, những biện pháp khắc phục có thể đƣợc tiến hành một cách khách quan. Điểm quan trọng nhất trong đối với việc xử lý nợ hoặc tịch thu TSĐB là việc phát hiện và hành động kịp thời. Hành động kịp thời chỉ có thể đƣợc thực hiện nếu có đƣợc sự cảnh báo đủ sớm về những khoản cho vay cần đƣợc giám sát cẩn thận hơn. Cần có những tiêu chí rõ ràng để chuyển các khoản nằm trong “danh sách giám sát” của hệ thống cảnh báo sớm từ cán bộ tín dụng sang cho bộ phận xử lý nợ. Những tiêu chí đó bao gồm: số tháng khoản nợ đó nằm trong “danh sách giám sát”; những khoản cho vay giữ nguyên giá trị và quá hạn hơn 90 ngày; và những khoản cho vay trong các ngành kinh tế gặp khó khăn.

Tại Vietcombank, những biện pháp mà bộ phận xử lý nợ có thể thực hiện là: a/ Theo dõi đặc biệt

b/ Tiếp tục cấp tín dụng với điều kiện chặt chẽ hơn c/ Hạn chế, giảm dần dƣ nợ

d/ Yêu cầu bổ sung, thay đổi biện pháp đảm bảo có mức an tồn cao hơn e/ Dừng cấp tín dụng

f/ Miễn giảm lãi để tăng khả năng thu nợ g/ Cấu trúc lại nợ

i/ Phát mại TSBĐ j/ Bán nợ

k/ Nhận TSBĐ để cấn trừ nợ l/ Khởi kiện khách hàng m/ Các biện pháp khác

- Đối với khách hàng có năng lực hành vi khơng đầy đủ: áp dụng các biện pháp f, g, h, i, j, k, l, m.

- Đối với khách hàng không hợp tác, chây ỳ, bỏ trốn, lừa đảo: áp dụng biện pháp l.

- Đối với khách hàng thuộc đối tƣợng nhạy cảm: áp dụng tất cả các biện pháp phù hợp

- Trƣờng hợp khơng cịn đối tƣợng thu nợ: áp dụng biện pháp m (nếu cịn có thể).

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nợ xấu tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam tài chính ngân hàng (Trang 79 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(117 trang)
w