Tình hình nợ xấu Vietcombank 2008 – 2012

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nợ xấu tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam tài chính ngân hàng (Trang 68 - 73)

Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu

1.Tổng dƣ nợ 2. Nợ xấu

- Nợ dƣới tiêu chuẩn - Nợ nghi ngờ

- Nợ có khả năng mất vốn 3. Nợ có khả năng mất

vốn/Tổng dƣ nợ

4. Nợ xấu/Tổng dƣ nợ

Nguồn: Báo cáo thường niên Vietcombank năm 2008,2009,2010,2011,2012.

Tỷ lệ nợ xấu của Vietcombank biến động liên tục trong những năm gần đây. Năm 2008, cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đã ảnh hƣởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh và tình hình tài chính của các doanh nghiệp trong nƣớc, khiến nhiều doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn trong việc thực hiện đúng cam kết trả nợ với ngân hàng. Vì vậy mà trong năm này, nợ xấu tăng cao lên tới 5.202 tỷ đồng, tỷ lệ nợ xấu/Tổng dƣ nợ là 4,61%.

Trong năm 2009, Vietcombank đã theo đuổi chính sách tăng trƣởng tín dụng bền vững, coi trọng việc nâng cao chất lƣợng tín dụng với các biện pháp: cơ cấu lại danh mục đầu tƣ, củng cố quan hệ khách hàng...; áp dụng kỹ thuật hiện đại vào quản trị danh mục đầu tƣ, kiểm sốt chặt chẽ chất lƣợng tín dụng, quản trị rủi ro v.v.. Kết quả là chất lƣợng tín dụng của Vietcombank trong năm 2009 đƣợc cải thiện đáng kể. Đến 31/12/09 tỷ lệ nợ xấu là 2,47% thấp hơn nhiều so với mức 4,61% vào cuối năm 2008, thấp hơn mức dự kiến mà Đại hội đồng cổ đông cho phép là 3,5%. Sự chênh lệch tỷ lệ nợ xấu này cho thấy những khoản nợ 2009 của

của các khoản nợ là do năm 2009, chính phủ có đƣa ra chính sách hỗ trợ lãi suất 4% cho các doanh nghiệp, từ đó làm cho ngân hàng chắc chắn có thể thu đƣợc những khoản tiền từ chính phủ nếu nhƣ doanh nghiệp phá sản hay bỏ trốn, làm cho rủi ro tín dụng của Vietcombank phần nào giảm đi.

Năm 2010, Vietcombank tiến hành điều chỉnh phân loại nợ theo Điều 6 và Điều 7 của Quyết định 493. Theo điều chỉnh trên, nợ xấu của Vietcombank tăng vọt từ 3.498 tỷ đồng năm 2009 lên 5.005 tỷ đồng vào năm 2010 (+1.507 tỷ đồng) tƣơng ứng với 2,83% trong năm 2010 đi cùng với đó là u cầu tăng trích lập dự phịng. Trong quý 1/2010, Vietcombank đã thực hiện trích 350 tỷ đồng dự phịng rủi ro tín dụng (RPRRTD). Đây cũng là một nguyên nhân chính khiến chỉ tiêu lợi nhuận trƣớc thuế năm 2010 của ngân hàng này giảm so với số thực hiện trong năm 2009 (- 504 tỷ đồng so với năm 2009).

Bƣớc sang năm 2011, 2012, trong bối cảnh nợ xấu của tồn hệ thống tăng mạnh thì nợ xấu của Vietcombank cũng có diễn biến tƣơng tự. Năm 2012, nợ xấu là 5.791 tỷ đồng tăng 1.534 tỷ đồng so với năm 2011. Tỷ lệ nợ xấu/dƣ nợ tại thời điểm cuối năm 2012 là 2,4%, tăng nhẹ so với cuối năm 2011.

5.00% 4.61% 4.50% 4.00% 3.50% 3.00% 2.50% 2.00% 1.50% 1.00% 0.50% 0.00%

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Mặc dù tỷ lệ nợ xấu của Vietcombank là khá cao nhƣng lại phản ánh đúng thực trạng chất lƣợng tín dụng của ngân hàng do ngân hàng đã áp dụng hệ thống đánh giá tín dụng theo phƣơng pháp định tính giúp phân loại tín dụng dựa trên cả chất lƣợng và số lƣợng.

Cơ cấu phân loại nợ Vietcombank:

Việc Vietcombank điều chỉnh chính sách phân loại nợ xuất phát từ 3 nhu cầu chính: Thứ nhất, do nhu cầu nâng cao chất lƣợng quản trị nội bộ của bản thân Vietcombank; Thứ hai, do đòi hỏi của các tổ chức, đối tác, nhất là các tổ chức quốc tế; và ba là yêu cầu của NHNN. Trong đó, nhu cầu tự hồn thiện về quản lý của Vietcombank là yếu tố xuyên suốt của sự đổi mới này.

Phân loại nợ theo Điều 6 chủ yếu dựa vào tình trạng của khoản nợ, tức là lịch sử việc thanh toán tiền gốc, lãi của khách hàng cho khoản nợ đó theo lịch trả nợ đã thoả thuận khi vay, còn phân loại nợ theo Điều 7 sẽ dựa vào kết quả xếp hạng tín dụng nội bộ. Theo đó định kỳ (hàng q) các khách hàng sẽ đƣợc đánh giá và xếp vào 1 hạng nào đó, ví dụ là AA, BB+ hay CCC. Căn cứ kết quả xếp hạng tín dụng này, ngân hàng sẽ phân loại toàn bộ dƣ nợ của khách hàng vào 1 nhóm nợ, ví dụ nếu là AA thì phân vào nhóm 1, nếu là CC thì phân vào nhóm 3.

Sự khác biệt về mặt chất giữa phân loại theo Điều 6 và Điều 7 chính là hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ. Hệ thống này là phƣơng pháp đánh giá định lƣợng, toàn diện và nhất quán về sức khỏe của khách hàng, trên cơ sở chấm điểm rất nhiều chỉ tiêu tài chính và phi tài chính, khơng chỉ có tình trạng trả nợ (nhƣ Điều 6) mà cịn đánh giá về các thơng số tài chính, triển vọng kinh doanh, triển vọng ngành, chất lƣợng quản lý nội bộ... của khách hàng. Chính sách phân loại nợ dựa trên hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ có mức độ chặt chẽ, khắt khe hơn so với Điều 6, nên trong thời gian đầu áp dụng sẽ làm tăng chi phí trích lập dự phịng. Tuy nhiên, hệ thống mới cũng sẽ nâng cao chất lƣợng quản trị tín dụng, giúp Vietcombank có đủ năng lực kiểm soát tốt rủi ro trong những năm tiếp theo. Đây chính là điều kiện tiên quyết cho sự phát triển bền vững của ngân hàng.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nợ xấu tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam tài chính ngân hàng (Trang 68 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(117 trang)
w