Một số nét nổi bật trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nợ xấu tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam tài chính ngân hàng (Trang 51 - 61)

2.1. Tổng quan về Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam

2.1.2. Một số nét nổi bật trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng

2.1.2.1. Sự phát triển mạnh mẽ về số lượng chi nhánh và quy mơ tài sản

Khủng hoảng tài chính và suy thối kinh tế tồn cầu bắt đầu diễn ra ngay trong năm Vietcombank tiến hành cổ phần hóa (2008). Kinh tế trong nƣớc khơng nằm ngoài đà suy giảm chung của kinh tế thế giới, tăng trƣởng GDP chậm lại, sản xuất - kinh doanh đình trệ, lạm phát diễn biến phức tạp, có năm lên tới gần 20%. Khó khăn chung của nền kinh tế khiến hoạt động ngân hàng đối mặt với nhiều thách thức, nổi bật là tình trạng gia tăng nợ xấu và suy giảm hiệu quả hoạt động. Tuy nhiên, Viecombank đã tích cực phát huy thế mạnh sẵn có, linh hoạt, nhạy bén, đổi mới, chủ động nắm bắt cơ hội kinh doanh, vƣợt qua thách thức.

Sau gần nửa thế kỷ hoạt động trên thị trƣờng, Vietcombank hiện có trên 13.560 cán bộ nhân viên, với gần 400 Chi nhánh/Phòng Giao dịch/Văn phịng đại diện/Đơn vị thành viên trong và ngồi nƣớc, gồm 1 Hội sở chính tại Hà Nội, 1 Sở Giao dịch, 1 Trung tâm Đào tạo, 78 chi nhánh và hơn 300 phòng giao dịch trên tồn quốc, 3 cơng ty con tại Việt Nam, 2 cơng ty con tại nƣớc ngồi, 1 văn phịng đại diện tại Singapore, 5 cơng ty liên doanh, liên kết. Bên cạnh đó, Vietcombank cịn phát triển một hệ thống Autobank với 1.835 ATM và 32.178 điểm chấp nhận thanh tốn thẻ trên tồn quốc. Hoạt động ngân hàng còn đƣợc hỗ

trợ bởi mạng lƣới hơn 1.700 ngân hàng đại lý tại 120 quốc gia và vùng lãnh thổ. Đây là một bƣớc đi khá tốt nhằm chiếm lĩnh thị phần. Nguyên nhân phát triển mạnh hệ thống mạng lƣới chi nhánh trong thời gian qua là do quy mô vốn của Vietcombank này càng tăng lên.

Biểu 2.1: Quy mô vốn hoạt động và tổng tài sản của Vietcombank

Nguồn: Báo cáo thường niên Vietcombank năm 2008,2009,2010,2011,2012.

Năm 2008, tổng tài sản của Vietcombank đạt 255.496 tỷ đồng tăng 33.406 tỷ đồng so với năm 2008 tƣơng đƣơng với mức tăng 15%. Con số này tiếp tục tăng lên mức 307.621 tỷ đồng vào năm 2010; 366.722 tỷ đồng vào năm 2011 và tăng 414.475 tỷ đồng vào năm 2012 tƣơng ứng với mức tăng 19% và 13%. Chỉ trong vòng 4 năm, tổng tài sản của Vietcombank đã tăng 192.385 tỷ đồng ứng với 86%.

Tại ngày 31/12/2008, Vietcombank có vốn điều lệ ở mức 12,1 nghìn tỷ đồng thì tại thời điểm 31/12/2012, con số này đã tăng lên gần gấp đôi với 23,1 tỷ đồng tƣơng ứng tăng 91,5%.

Tƣơng tự, lợi nhuận trƣớc thuế tăng từ 3.590 tỷ đồng năm 2008 lên 5.764 tỷ đồng năm 2012, tƣơng đƣơng với tốc độ tăng bình quân 13%/năm. Nhìn vào

biểu đồ ta thấy, lợi nhuận sau thuế năm 2009 tăng vọt từ mức 2.728 tỷ đồng lên 3.945 tỷ đồng. Tuy nhiên, tốc độ tăng trƣởng lợi nhuận sau thuế giảm mạnh năm 2010 tăng trƣởng 7,5% nhƣng năm 2011 và 6 tháng đầu năm 2012 có tốc độ tăng trƣởng âm lần lƣợt là 0,4% và 8,9%. Nguyên nhân chính của sự sụt giảm này xuất phát từ việc tỷ số lợi nhuận rịng trên vốn chủ sở hữu (ROE) có xu hƣớng giảm dần từ năm 2010 đến nay và ở mức thấp so với các ngân hàng đang niêm yết trên sàn. Mặt khác, do tài sản thanh khoản chiếm một tỷ trọng lớn trong tài sản của Vietcombank đã ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của Vietcombank khiến cho các tỷ lệ sinh lời của Vietcombank thấp hơn so với các ngân hàng trong cùng ngành. 6,000 5,000 4,000 3,590 3,000 2,000 1,000 - Năm 2008

Lợi nhuận trước thuế (tỷ đồng)

Biểu 2.2: Kết quả kinh doanh của Vietcombank

Nguồn: Báo cáo thường niên Vietcombank năm 2008,2009,2010,2011,2012.

2.1.2.2. Hoạt động tín dụng

Vietcombank bao gồm:

Hoạt động huy động vốn

Biểu 2.3: Huy động vốn của Vietcombank

Nguồn: Báo cáo thường niên Vietcombank năm 2008,2009,2010,2011,2012.

Năm 2012, hoạt động huy động vốn Vietcombank không chịu sức ép cạnh tranh q lớn trên thị trƣờng do NHNN có chính sách điều hịa thanh khoản cho tồn hệ thống. Hơn nữa, tăng trƣởng tín dụng thấp cộng với chính sách trần lãi suất huy động VND đã không gây sức ép đến huy động vốn. Tuy nhiên, nguồn tiền gửi đóng một vai trị rất quan giúp ngân hàng giảm thiểu sự phụ thuộc vào nguồn vốn bên ngoài đồng thời nâng cao nguồn dự trữ cho thanh khoản. Do vậy, Vietcombank luôn đặt trọng tâm mục tiêu tăng trƣởng huy động vốn và có giải pháp thích hợp để thực hiện kế hoạch.

- Huy động vốn từ nền kinh tế:

Tính đến 31/12/2012, huy động vốn từ nền kinh tế của Vietcombank đạt 303.942 tỷ đồng, tăng 25,8% so với cuối năm 2011. Huy động vốn từ nền kinh tế tăng trƣởng cao, vƣợt chỉ tiêu kế hoạch đặt ra và cao hơn so với mức tăng trƣởng của toàn ngành (khoảng 15%), tiếp tục giữ vị trí thứ 4 về thị phần huy động vốn tồn hệ thống.

Phân theo đối tƣợng, huy động vốn từ dân cƣ đạt 162.080 tỷ đồng, tăng 33,3%; trong khi huy động vốn từ tổ chức kinh tế đạt 141.868 tỷ đồng, tăng 18,1% so với cuối năm 2011. Huy động vốn từ dân cƣ tăng trƣởng cao hơn từ tổ chức kinh tế thể hiện sự nhìn nhận của xã hội đối với uy tín và thƣơng hiệu của Vietcombank, cũng nhƣ khẳng định Vietcombank đã đi đúng định hƣớng của chiến lƣợc phát triển bán lẻ nhằm duy trì nguồn vốn ổn định, bền vững.

Phân theo loại ngoại tệ, huy động vốn bằng VND tăng 34% so với cuối năm 2011 trong khi huy động vốn bằng ngoại tệ tăng 4,3%.

- Huy động vốn từ các tổ chức tín dụng

Huy động vốn từ các TCTD đạt 34.066 tỷ đồng, giảm 13.896 tỷ đồng (~ - 29%) so với cuối năm 2011.

Hoạt động cho vay và ứng trước khách hàng

Đón đầu đƣợc những khó khăn trong cơng tác đẩy mạnh tín dụng năm 2012, Vietcombank đã có những quyết định linh hoạt trong việc cung cấp các gói tín dụng với lãi suất ƣu đãi, tập trung vào các lĩnh vực ƣu tiên theo định hƣớng của Chính Phủ với tổng số tiền đã giải ngân lên tới 113.608 tỷ quy đồng. Nhờ vậy, dƣ nợ tín dụng của Vietcombank tăng 15,2% so với cuối năm 2011, cao hơn nhiều so mức tăng trƣởng của toàn ngành (8,91%), chiếm 8,8% thị phần và đứng thứ 4 toàn hệ thống.

Tuy nhiên, trong bối cảnh kinh tế tăng trƣởng chậm lại, nhiều doanh nghiệp rơi vào vịng xốy hàng tồn kho và chi phí đầu vào tăng cao dẫn đến nợ xấu toàn hệ thống ngân hàng bùng nổ năm 2012. Để kiểm soát chất lƣợng tín dụng, Vietcombank rất nỗ lực ngăn chặn nợ xấu tiềm ẩn, đồng thời không hạ chuẩn cho vay để mở rộng tín dụng. Với sự nỗ lực lớn, tính đến thời điểm 31/12/2012, tỉ lệ nợ xấu của Vietcombank đƣợc kiểm soát ở mức 2,4%, thấp hơn mục tiêu kế hoạch đã đề ra (2,8%).

Biểu 2.4: Tăng trƣởng cho vay Vietcombank

Nguồn: Báo cáo thường niên Vietcombank năm 2008,2009,2010,2011,2012.

- Cho vay và ứng trƣớc khách hàng

Dƣ nợ cho vay và ứng trƣớc khách hàng đến cuối năm 2012 đạt 241.163 tỷ đồng, tăng 31.745 tỷ đồng (~ +15,2%) so với cuối năm 2011. Phân theo loại tiền, dƣ nợ tín dụng VND đạt 166.040 tỷ đồng, tăng 21,1% so với cuối năm 2011; trong khi dƣ nợ tín dụng ngoại tệ đạt 75.123 tỷ đồng, tƣơng ứng tăng 3,9% so với cuối năm 2011. Sở dĩ tín dụng VND tăng trƣởng cao là do Vietcombank nắm bắt kịp thời xu hƣớng của nền kinh tế thơng qua việc cung cấp nhiều gói tín dụng với lãi suất ƣu đãi.

Nếu tính phân theo kỳ hạn, tín dụng ngắn hạn đạt 149.537 tỷ đồng, tăng 21,3% so với cuối năm 2011; trong khi đó tín dụng trung - dài hạn đạt 91.626 tỷ đồng, tăng 6,4% so với cuối năm 2011. Đến thời điểm 31/12/2012, Vietcombank đã trích đủ dự phòng chung và dự phòng cụ thể theo kết quả phân loại nợ của NHNN quy định. Theo Báo cáo kiểm toán hợp nhất số dƣ Quỹ RPRR đến thời điểm 31/12/2012 là 5.293 tỷ đồng, trong đó 1.735 tỷ đồng dành cho dự phịng chung, 3.558 tỷ đồng cho dự phòng cụ thể:

- Cho vay trên thị trƣờng liên ngân hàng

Đến cuối năm 2012 đạt 65.713 tỷ đồng, giảm 39.292 tỷ đồng (~ -37,4%) so với cuối năm 2011. Tín dụng trên thị trƣờng liên ngân hàng giảm một phần do thanh khoản của các ngân hàng tốt hơn trong năm 2012, một phần do Vietcombank kiểm soát chặt chẽ hơn trong cho vay để hạn chế rủi ro

2.1.2.3. Hoạt động đầu tư chứng khoán và các hoạt động khác

Biểu 2.5: Chứng khoán đầu tƣ

Nguồn: Báo cáo thường niên Vietcombank năm 2008,2009,2010,2011,2012.

Các khoản chứng khoán kinh doanh và chứng khoán đầu tƣ của

Vietcombank hầu hết là chứng khốn nợ bao gồm: trái phiếu Chính phủ 21%; tín phiếu kho bạc, tín phiếu NHNN 58,2%, chứng khốn nợ do các TCTD trong nƣớc phát hành 18%; chứng khoán nợ do các tổ chức kinh tế trong nƣớc phát hành 1,6% còn lại 1,2% là chứng khốn vốn. Hoạt động đầu tƣ của Vietcombank khơng tiềm ẩn nhiều rủi ro do hầu hết là Trái phiếu chính phủ và chứng khốn nợ của các TCTD

Đẩy mạnh các hoạt động dịch vụ, tăng thu ngoài lãi là một trong những chiến lƣợc quan trọng của Vietcombank đến năm 2020. Doanh thu từ dịch vụ ngân hàng

không những tạo ra nguồn thu ổn định mà còn giảm thiểu/hạn chế các rủi ro phát sinh mà phải trích dự phịng với số lƣợng lớn nhƣ hoạt động tín dụng. Do vậy, chính sách phát triển và giải pháp đẩy mạnh doanh thu từ hoạt động dịch vụ đƣợc Vietcombank rất chú trọng. Cụ thể:

- Thanh tốn xuất nhập khẩu: Do bối cảnh khó khăn chung của nền kinh tế thế giới và trong nƣớc, doanh số thanh toán xuất nhập khẩu và thị phần của Vietcombank đều sụt giảm trong năm 2012. Cụ thể, doanh số thanh toán xuất nhập khẩu của Vietcombank năm 2012 chỉ tăng nhẹ 0,09% so với cùng kì năm trƣớc, chiếm thị phần 17,0% trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu cả nƣớc.

- Hoạt động kinh doanh ngoại tệ: Để kiểm soát lạm phát và ổn định kinh tế vĩ mô ngay từ đầu năm 2012, NHNN đã đƣa ra mục tiêu tỷ giá dao động tối đa khơng q 3%. Sực cam kết trong điều hành chính sách tỷ giá đã giúp các ngân hàng có giải pháp phù hợp trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ. Với lợi thế nhất định về mảng hoạt động kinh doanh ngoại tệ, Vietcombank đã tƣ vấn cho khách hàng các gói tín dụng - thanh toán xuất nhập khẩu - kinh doanh ngoại tệ. Nhờ vậy, dù hoạt động kinh doanh ngoại tệ bị cạnh tranh gay gắt bởi các ngân hàng, doanh số mua bán ngoại tệ đạt 24,1 tỷ USD, giảm 32,56% so với năm 2011.

- Hoạt động kinh doanh thẻ:

+ Hoạt động thanh toán thẻ quốc tế tăng 21% so với 2011 và vẫn duy trì vị trí dẫn đầu về thanh toán thẻ quốc tế, chiếm 50% thị phần tại thị trƣờng thẻ.

+ Hoạt động thanh toán thẻ nội địa tăng gần gấp 2 lần so với năm trƣớc trong đó doanh số thanh tốn thẻ trực tuyến đã có bƣớc đột phá, tăng hơn 4 lần so với năm trƣớc và chiếm 37% thị phần thanh toán thẻ nội địa trực tuyến.

- Các dịch vụ bán lẻ: Năm 2012, bên cạnh việc triển khai một số sản phẩm mới và cải tiến các tính năng tiện ích cho dịch vụ bán lẻ, Vietcombank đã tích cực triển khai các chƣơng trình thúc đẩy bán hàng thơng qua các hình thức khuyến mại, chăm sóc khách hàng, thi đua bán hàng. Do đó, cơ sở khách hàng thể nhân của Vietcombank không ngừng lớn mạnh về số lƣợng, các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng bán lẻ không ngừng đƣợc chuẩn hóa cũng nhƣ mạng lƣới bán lẻ của Vietcombank ngày càng mở rộng trên khắp cả nƣớc.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nợ xấu tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam tài chính ngân hàng (Trang 51 - 61)