2.2. Thực trạng nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam
2.2.2. Nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam
Trong bối cảnh kinh tế tăng trƣởng chậm lại, nhiều doanh nghiệp rơi vào vịng xốy hàng tồn kho và chi phí đầu vào tăng cao dẫn đến nợ xấu tồn hệ thống ngân hàng bùng nổ năm 2012. Để kiểm soát nợ xấu trong phạm vi an toàn, Vietcombank rất nỗ lực ngăn chặn nợ xấu tiềm ẩn, đồng thời không hạ chuẩn cho vay để mở rộng tín dụng. Với sự nỗ lực lớn, tính đến thời điểm 31/12/2012, tỉ lệ nợ xấu của Vietcombank đƣợc kiểm soát ở mức 2,4%, thấp hơn tỷ lệ nợ xấu do đại hội cổ đông giao là 2,8%.
Diễn biễn nợ xấu trong những năm gần đây:
Là một đơn vị có dƣ nợ lớn, trong hoạt động tín dụng Vietcombank thực hiện phƣơng châm tăng trƣởng ổn định, bền vững, tăng trƣởng đi kèm với kiểm soát và bảo đảm chất lƣợng tín dụng. Trong thời gian qua, dƣ nợ tín dụng của Vietcombank đều tăng trƣởng nhanh chóng và ngân hàng cũng áp dụng rất nhiều biện pháp nhằm đảm bảo an toàn cho từng khoản vay, đƣợc thể hiện qua bảng 2.2.
Bảng 2.2. Tình hình nợ xấu Vietcombank 2008 – 2012
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu
1.Tổng dƣ nợ 2. Nợ xấu
- Nợ dƣới tiêu chuẩn - Nợ nghi ngờ
- Nợ có khả năng mất vốn 3. Nợ có khả năng mất
vốn/Tổng dƣ nợ
4. Nợ xấu/Tổng dƣ nợ
Nguồn: Báo cáo thường niên Vietcombank năm 2008,2009,2010,2011,2012.
Tỷ lệ nợ xấu của Vietcombank biến động liên tục trong những năm gần đây. Năm 2008, cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đã ảnh hƣởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh và tình hình tài chính của các doanh nghiệp trong nƣớc, khiến nhiều doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn trong việc thực hiện đúng cam kết trả nợ với ngân hàng. Vì vậy mà trong năm này, nợ xấu tăng cao lên tới 5.202 tỷ đồng, tỷ lệ nợ xấu/Tổng dƣ nợ là 4,61%.
Trong năm 2009, Vietcombank đã theo đuổi chính sách tăng trƣởng tín dụng bền vững, coi trọng việc nâng cao chất lƣợng tín dụng với các biện pháp: cơ cấu lại danh mục đầu tƣ, củng cố quan hệ khách hàng...; áp dụng kỹ thuật hiện đại vào quản trị danh mục đầu tƣ, kiểm sốt chặt chẽ chất lƣợng tín dụng, quản trị rủi ro v.v.. Kết quả là chất lƣợng tín dụng của Vietcombank trong năm 2009 đƣợc cải thiện đáng kể. Đến 31/12/09 tỷ lệ nợ xấu là 2,47% thấp hơn nhiều so với mức 4,61% vào cuối năm 2008, thấp hơn mức dự kiến mà Đại hội đồng cổ đông cho phép là 3,5%. Sự chênh lệch tỷ lệ nợ xấu này cho thấy những khoản nợ 2009 của
của các khoản nợ là do năm 2009, chính phủ có đƣa ra chính sách hỗ trợ lãi suất 4% cho các doanh nghiệp, từ đó làm cho ngân hàng chắc chắn có thể thu đƣợc những khoản tiền từ chính phủ nếu nhƣ doanh nghiệp phá sản hay bỏ trốn, làm cho rủi ro tín dụng của Vietcombank phần nào giảm đi.
Năm 2010, Vietcombank tiến hành điều chỉnh phân loại nợ theo Điều 6 và Điều 7 của Quyết định 493. Theo điều chỉnh trên, nợ xấu của Vietcombank tăng vọt từ 3.498 tỷ đồng năm 2009 lên 5.005 tỷ đồng vào năm 2010 (+1.507 tỷ đồng) tƣơng ứng với 2,83% trong năm 2010 đi cùng với đó là u cầu tăng trích lập dự phịng. Trong quý 1/2010, Vietcombank đã thực hiện trích 350 tỷ đồng dự phịng rủi ro tín dụng (RPRRTD). Đây cũng là một nguyên nhân chính khiến chỉ tiêu lợi nhuận trƣớc thuế năm 2010 của ngân hàng này giảm so với số thực hiện trong năm 2009 (- 504 tỷ đồng so với năm 2009).
Bƣớc sang năm 2011, 2012, trong bối cảnh nợ xấu của toàn hệ thống tăng mạnh thì nợ xấu của Vietcombank cũng có diễn biến tƣơng tự. Năm 2012, nợ xấu là 5.791 tỷ đồng tăng 1.534 tỷ đồng so với năm 2011. Tỷ lệ nợ xấu/dƣ nợ tại thời điểm cuối năm 2012 là 2,4%, tăng nhẹ so với cuối năm 2011.
5.00% 4.61% 4.50% 4.00% 3.50% 3.00% 2.50% 2.00% 1.50% 1.00% 0.50% 0.00%
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Mặc dù tỷ lệ nợ xấu của Vietcombank là khá cao nhƣng lại phản ánh đúng thực trạng chất lƣợng tín dụng của ngân hàng do ngân hàng đã áp dụng hệ thống đánh giá tín dụng theo phƣơng pháp định tính giúp phân loại tín dụng dựa trên cả chất lƣợng và số lƣợng.
Cơ cấu phân loại nợ Vietcombank:
Việc Vietcombank điều chỉnh chính sách phân loại nợ xuất phát từ 3 nhu cầu chính: Thứ nhất, do nhu cầu nâng cao chất lƣợng quản trị nội bộ của bản thân Vietcombank; Thứ hai, do đòi hỏi của các tổ chức, đối tác, nhất là các tổ chức quốc tế; và ba là yêu cầu của NHNN. Trong đó, nhu cầu tự hồn thiện về quản lý của Vietcombank là yếu tố xuyên suốt của sự đổi mới này.
Phân loại nợ theo Điều 6 chủ yếu dựa vào tình trạng của khoản nợ, tức là lịch sử việc thanh toán tiền gốc, lãi của khách hàng cho khoản nợ đó theo lịch trả nợ đã thoả thuận khi vay, cịn phân loại nợ theo Điều 7 sẽ dựa vào kết quả xếp hạng tín dụng nội bộ. Theo đó định kỳ (hàng quý) các khách hàng sẽ đƣợc đánh giá và xếp vào 1 hạng nào đó, ví dụ là AA, BB+ hay CCC. Căn cứ kết quả xếp hạng tín dụng này, ngân hàng sẽ phân loại toàn bộ dƣ nợ của khách hàng vào 1 nhóm nợ, ví dụ nếu là AA thì phân vào nhóm 1, nếu là CC thì phân vào nhóm 3.
Sự khác biệt về mặt chất giữa phân loại theo Điều 6 và Điều 7 chính là hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ. Hệ thống này là phƣơng pháp đánh giá định lƣợng, toàn diện và nhất quán về sức khỏe của khách hàng, trên cơ sở chấm điểm rất nhiều chỉ tiêu tài chính và phi tài chính, khơng chỉ có tình trạng trả nợ (nhƣ Điều 6) mà cịn đánh giá về các thơng số tài chính, triển vọng kinh doanh, triển vọng ngành, chất lƣợng quản lý nội bộ... của khách hàng. Chính sách phân loại nợ dựa trên hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ có mức độ chặt chẽ, khắt khe hơn so với Điều 6, nên trong thời gian đầu áp dụng sẽ làm tăng chi phí trích lập dự phịng. Tuy nhiên, hệ thống mới cũng sẽ nâng cao chất lƣợng quản trị tín dụng, giúp Vietcombank có đủ năng lực kiểm sốt tốt rủi ro trong những năm tiếp theo. Đây chính là điều kiện tiên quyết cho sự phát triển bền vững của ngân hàng.
Bảng 2.3: Tỷ trọng nợ xấu tại VietcombankĐơn vị tính: tỷ đồng Đơn vị tính: tỷ đồng Chỉ tiêu Nợ xấu - Nợ nhóm 3 - Nợ nhóm 4 - Nợ nhóm 5 3.467 66,7 2.663 76,1 3.683 73,6 2.347 55,1 1.451 25,1
Nguồn: Báo cáo thường niên Vietcombank năm 2008,2009,2010,2011,2012.
Nhìn vào bảng 2.3 ta thấy, trong cơ cấu nợ xấu của Vietcombank qua các năm, tỷ trọng nợ nhóm 3 (nợ dƣới tiêu chuẩn) có xu hƣớng tăng dần qua các năm từ 1.022 tỷ đồng năm 2010 lên 1.257 tỷ đồng năm 2011 và lên 3.126 tỷ đồng vào cuối năm 2012 chiếm 54% tỷ trọng nợ xấu. Đặc biệt, nợ nhóm 4 (nợ nghi ngờ) trong năm 2012 tăng gần gấp đôi so với năm 2011 từ 653 tỷ đồng lên 1.214 tỷ đồng (+561 tỷ đồng) chiếm 20,9% trong tổng số nợ xấu. Nợ nhóm 3 và nhóm 4 của ngân hàng đều tăng lên cho thấy tiểm ẩn gia tăng nợ xấu của ngân hàng khá lớn. Đây cũng là tình trạng chung của tất cả các ngân hàng. Nguyên nhân là do hệ quả chính sách từ những năm trƣớc để lại.
Năm 2008, cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu đã tác động làm suy giảm tăng trƣởng của nền kinh tế trong nƣớc. Năm 2009, 2010, Chính phủ đƣa ra gói kích thích kinh tế, trong đó có thực hiện chính sách tiền tệ nới lỏng và chính sách tài khố mở rộng. Hai chính sách này khiến lạm phát bùng lên vào các tháng cuối năm 2010 và đầu năm 2011. Chính phủ phải khẩn trƣơng thơng qua Nghị quyết 11/NQ- CP vào cuối tháng 2/2011. Theo đó, NHNN “điều hành và kiểm soát để đảm bảo tốc độ tăng trƣởng tín dụng năm 2011 dƣới 20%, tổng phƣơng tiện thanh toán khoảng 15-16%”. Trên thực tế năm 2011, tổng dƣ nợ tín dụng chỉ tăng 12% và tổng
quyết. Chính sách tiền tệ chặt chẽ đã đẩy lãi suất tăng cao cùng với quy định hạn chế tốc độ tăng trƣởng tín dụng cho các NHTM và định hƣớng hạn chế dịng tín
dụng chảy vào lĩnh vực bất động sản, tạo ra những khó khăn cho các doanh nghiệp. Kết quả là số lƣợng doanh nghiệp phá sản, giải thể và tạm ngừng sản xuất tăng, số lƣợng doanh nghiệp đăng ký sản xuất kinh doanh giảm.
Trong bảng 2.3, một điều đáng chú ý là nợ có khả năng mất vốn của Vietcombank giảm dần. Cuối tháng 12/2012, nợ có khả năng mất vốn giảm mạnh từ là 3.683 tỷ đồng năm 2010 xuống còn 2.347 tỷ đồng (-1.336 tỷ đồng) vào năm 2011 và ở mức 1.451 tỷ đồng năm 2012. Tổng dƣ nợ tăng trƣởng nhanh nhƣng nợ có khả năng mất vốn thì giảm chứng tỏ Vietcombank đã quán triệt đầy đủ, kịp thời và chính xác chính sách tín dụng tới các phịng, ban, cán bộ nhân viên . Nhờ đó, doanh thu từ tín dụng đƣợc nâng cao, các khoản vay đã đƣợc thẩm định, phân tích một cách kỹ lƣỡng, đúng đắn, q trình theo dõi các khoản vay đƣợc triển khai thực sự hiệu quả.
10,000 9,000 8,000 7,000 6,000 5,000 4,000 3,000 2,000 1,000 -
Biểu 2.9: Nợ có khả năng mất vốn của Vietcombank so với các ngân hàng khác năm 2012
Nguồn: Báo cáo thường niên của các ngân hàng và tác giả tổng hợp
điểm 31/12/2012. Kế đến là Vietinbank với 2.105 tỷ đồng là và sau đó là Vietcombank với 2.347 tỷ đồng. Đây là 3 trong số 4 ngân hàng thƣơng mại quốc
doanh lớn nhất cả nƣớc. Do quy mơ tín dụng của các ngân hàng này ở mức rất cao nên quy mô nợ xấu lớn là điều dễ hiểu.
Trong những năm trƣớc đây, đối tƣợng vay tín dụng ở Vietcombank thì các doanh nghiệp quốc doanh là một trong những khách hàng lớn của ngân hàng. Các khách hàng tín dụng là DNNN chủ yếu của Vietcombank bao gồm PetroVietnam, Tập đoàn Điện lực Việt Nam, tập đồn Cơng nghiệp Tàu Thuỷ Việt Nam, Tổng công ty Lƣơng thực Việt Nam và tập đoàn Thép Việt Nam. Đây là đối tƣợng khách hàng có độ rủi ro tín dụng khá cao, vòng đời dự án dài, khả năng thu hồi vốn chậm. Điển hình là vụ việc mất khả năng trả nợ của tập đồn Cơng nghiệp Tàu Thuỷ Việt Nam trong khi dƣ nợ của Vietcombank chiếm 16% tổng dƣ nợ. Nhìn vào biểu đồ 2.9 ta thấy, Vietcombank thời gian qua có sự chuyển dịch cơ cấu khách hàng từ cho vay DNNN sang hƣớng cho vay các tổ chức kinh tế, cá nhân trong nƣớc. Năm 2012, cho vay các tổ chức kinh tế, cá nhân trong nƣớc chiếm 98% tổng dƣ nợ trong đó cho vay DNNN chiếm 24,28%, cơng ty trách nhiệm hữu hạn chiếm 20% và cho vay khác chiếm 36% tổng dƣ nợ. Lãnh đạo Vietcombank cho rằng đây là sự chuyển dịch hợp lý trong thời gian qua khi mà các DNNN làm ăn kém hiệu quả và cho vay phân khúc này cũng có tỷ suất lợi nhuận cao hơn.
2012
2011
2010
2009
Hợp tác xã & công ty tư nhân Cá nhân
Khác
Biểu 2.10: Cơ cấu nợ theo đối tƣợng khách hàng
Nguồn: Báo cáo thường niên Vietcombank năm 2008,2009,2010,2011,2012.
Tình hình trích lập dự phịng rủi ro tín dụng
Nhằm thực hiện QĐ 493 và QĐ số 18 của NHNN về phân loại nợ và trích lập DPRRTD một cách nghiêm túc và thống nhất trong toàn hệ thống, Vietcombank đã ban hành nhiều văn bản hƣớng dẫn, cụ thể nhƣ:
-“Quy chế phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng” của ngân hàng Vietcombank.
- “Chính sách quản lý rủi ro tín dụng” (Ban hành kèm theo QĐ số 75/QĐ- VCB.HĐQT ngày 12/3/2009)
- “Quy định của Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam về quản lý và xử lý các khoản nợ có vấn đề” (Ban hành kèm theo QĐ số 106/QĐ-VCB.CSTD ngày 7/4/2009.
Vietcombank đã đƣợc NHNN chấp thuận cho thực hiện chính sách RPRR theo quy định tại Điều 7 kể từ quý 2 năm 2010. Với một bộ chỉ tiêu gồm 10 chỉ tiêu tài chính và 10 chỉ tiêu phi tài chính, hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của Vietcombank sau hơn 3 năm triển khai đang phản ánh khá chính xác chất lƣợng tín dụng của ngân hàng đƣa tỷ lệ nợ xấu của Vietcombank từ mức 4,61% vào năm 2008 giảm xuống còn 2,04% cuối năm 2012 và luôn dƣới mức 3% trong các năm từ 2009 đến 2012. Cách làm và những kết quả đạt đƣợc của Vietcombank đã đƣợc NHNN, tổ chức kiểm toán Ernst&Yong, tổ chức định hạng toàn cầu Moody‟s và WB đánh giá cao.
Bảng 2.4: Tình hình trích lập quỹ DPRR cho vay của Vietcombank
Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu/Năm 1. DPRRTD - Dự phòng chung - Dự phịng cụ thể 2. Chi phí RPRRTD 3. DPRRTD/Nợ xấu 4. DPRRTD/Tổng dƣ nợ
Dự phòng cho các khoản nợ xấu là một trong những biến số có ảnh hƣởng lớn nhất tới kết quả hoạt động của ngân hàng và cũng khó dự báo nhất. Với quan điểm thận trọng, Vietcombank đã phân loại nợ khá chặt chẽ theo quy định của NHNN và đã trích đầy đủ dự phịng cho số nợ có nguy cơ tiềm ẩn. Năm 2008, tồn hệ thống Vietcombank đã trích đủ 100% DPRRTD với tổng số tiền hạch toán là 4.174 tỷ đồng, tƣơng ứng với 3,7% tổng dƣ nợ. Số dƣ quỹ RPRR đến thời điểm 31/12/2009 theo Báo cáo kiểm tốn hợp nhất là 4.625 tỷ đồng trong đó dự phịng chung là 1.072 tỷ đồng, dự phòng cụ thể là 3.553 tỷ đồng. Trong năm, Vietcombank đã tích cực áp dụng các biện pháp thu hồi nợ và số tiền thu hồi đƣợc ghi vào thu nhập bất thƣờng là 148 tỷ đồng.
Quỹ dự phòng để xử lý RRTD của ngân hàng tăng theo từng năm và tƣơng ứng với mức độ rủi ro gia tăng của các khoản nợ. Số dƣ quỹ RPRR đến thời điểm 31/12/2010 theo báo cáo kiểm toán hơp nhất là 5.688 tỷ đồng trong đó dự phịng chung là 1.278 tỷ đồng, dự phòng cụ thể là 4.410 tỷ đồng. Năm 2011 và 2012, ngân hàng đã trích một nguồn tiền lớn để RPRR cụ thể: Năm 2011 là 5.327 tỷ đồng và tính đến thời điểm 31/12/2012 là 5.291 tỷ đồng, trong đó 1.734 tỷ đồng dành cho dự phịng chung, 3.557 tỷ đồng cho dự phòng cụ thể.
Tuy nhiên nhìn vào bảng 2.4 ta thấy, hàng năm chi phí DPRRTD Vietcombank đều tăng lên. Nếu nhƣ năm 2011, chi phí DPRRTD ở mức 1.510 tỷ đồng thì năm 2011 đã tăng lên gần gấp 2,5 lần ở mức 3.474 tỷ đồng (+1.964 tỷ đồng), năm 2012 là 3.329 tỷ đồng. Điều này đã ảnh hƣởng một phần đến lợi nhuận của ngân hàng khi phải trích lập DPRR cho những khoản nợ này. Nếu tỷ lệ nợ xấu cuối năm sụt giảm, ngân hàng sẽ đƣợc hồn nhập dự phịng và lợi nhuận sẽ tăng trở lại. Song trƣớc bối cảnh thị trƣờng hiện nay, khi môi trƣờng kinh doanh không thuận lợi, sức tiêu thụ của thị trƣờng sụt giảm…tác động tiêu cực đến sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp thì khả năng địi đƣợc nợ của ngân hàng càng cịn gặp nhiều khó khăn.
Chính sách trích lập dự phịng của ngân hàng nhƣ sau: Giá trị thế chấp với mỗi loại tài sản thế chấp đƣợc sử dụng cho mục đích trích lập dự phịng khi ngân
hàng có quyền bán tài sản thế chấp khi khách hàng khơng hồn thành nghĩa vụ nhƣ đã cam kết và thời gian để bán tài sản thế chấp, nhƣ ƣớc tính của Vietcombank, khơng vƣợt q 1 năm với các thế chấp không phải là bất động sản và không quá 2