Kết quả hoạtđộng kinhdoanh

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh láng hạ (Trang 58 - 69)

- Phịng Tín dụng:

3.1.4 Kết quả hoạtđộng kinhdoanh

Agribank Chi nhánh Láng Hạlà một trong những Chi nhánh hàng đầu

của Agribank trên địa bàn Hà Nội. Kể từ khi thành lập đến nay đƣợc 20 năm,

Chi nhánh đa phat triên r ất manh me va đat đƣơc nhƣng thanh tich đang kê

tăng trƣơng cua Agribank. Sau đây la kết quả hoạt động kinh

̉ ̣ ̣ ̣ ̉ ,

̃ ́ ̃ ̀ ̃ ̀ ́ ́

góp phần vao

sƣ ̀ ̣ ̉ ̉ ̀

doanh của Chi nhánh trong một vài năm gần đây.

Bảng 3.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh

Đơn vị: tỷ đồng

Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Chỉ tiêu Tổng thu nhập Tổng chi phí Lợi nhuận 1.045 832 807 793 14 785 711 74 828 746 82 213

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2013, 2014, 2015,2016)

Năm 2013, lợi nhuận của Chi nhánh là 213 tỷ đồng. Năm 2014, kết quả

hoạt động kinh doanh của Chi nhánh giảm sút nhiều khi lợi nhuận chỉ là 14 tỷ

đồng. Nguyên nhân là do các dự án đang vay vốn tất toán nợ, Chi nhánh mất đi

một nguồn thu lớn vì các dự án trung dài hạn có lãi suất cho vay tƣơng đối cao.

Tuy nhiên bƣớc sang năm 2015, sau rất nhiều nỗ lực, tình hình sản xuất kinh

doanh của Chi nhánh đã khởi sắc hơn năm 2014 khi lợi nhuận đạt 74 tỷ đồng, tăng

60 tỷ đồng so với năm 2014, đạt 1/3 lợi nhuận năm 2013. Năm 2016, lợi nhuận

của Chi nhánh đã tăng lên mức 82 tỷ đồng, tăng 8 tỷ đồng so với năm 2015.

Trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng khốc liệt, nền kinh tế thời gian

qua có nhiều khó khăn mà Chi nhánh đã vƣợt qua khó khăn, càng ngày càng

đƣa hoạt động sản xuất kinh doanh đi lên là điều đáng trân trọng. Đạt đƣợc

kết quả khả quan đó là do một mặt, Ban lãnh đạo Chi nhánh đã có tầm nhìn

chiến lƣợc, Chi nhánh đã phát huy đƣợc sức mạnh nội lực của toàn thể cán bộ,

nhân viên qua việc nâng cao năng lực và vai trò chỉ đạo điều hành của đội ngũ

cán bộ quản lý thông qua các giải pháp nhƣ phân công đúng ngƣời, đúng việc,

phù hợp với năng lực sở trƣờng của từng cán bộ, rõ trách nhiệm, duy trì chế

độ giao ban định kỳ và đột xuất nhằm thảo luận và đánh giá khách quan

những mặt đã làm đƣợc, những tồn tại để đề ra nhiệm vụ và giải pháp khắc

phục, thực hiện kỷ cƣơng điều hành công khai, dân chủ, tập trung, năng động

và linh hoạt theo kịp diễn biến thị trƣờng, làm tốt công tác thi đua khen

thƣởng, đẩy mạnh phong trào hoạt động đoàn thể, giữ vững đồn kết nội bộ.

Bên cạnh đó, Chi nhánh cũng đã thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ nhằm tăng

thu, tiết kiệm chi nhƣ gia tăng các dịch vụ về thẻ, thanh tốn, bảo lãnh, thanh

tốn quốc tế... Chính những chính sách hợp lý đó đã giúp Chi nhánh vƣợt qua

đƣợc những khó khăn do tác động từ mơi trƣờng kinh tế bên ngồi. Đây có

thể coi là điều đáng mừng trong công tác chỉ đạo và thực hiện đƣờng lối chiến

lƣợc kinh doanh của Ban lãnh đạo cũng nhƣ tập thể cán bộ viên chức

Agribank Chi nhánh Láng Hạ.

Bên cạnh những thành quả đạt đƣợc, là một chi nhánh còn non trẻ trong

hệ thống Agribank, Chi nhánh đã phải đối mặt với khơng ít khó khăn, đó là :

Đối tƣợng cấp tín dụng chủ yếu của chi nhánh là các doanh nghiệp Nhà

nƣớc, công ty cổ phần hóa, doanh nghiệp nhỏ và vừa. Tuy nhiên, các doanh

nghiệp có vốn tự có thấp, thiếu các dự án đầu tƣ mang tính khả thi, hoạt động sản

xuất kinh doanh của các doanh nghiệp còn gặp nhiều khó khăn nhƣ tiêu thụ sản

phẩm, tỷ giá ngoại tệ tăng gây khó khăn cho việc nhập vật tƣ nguyên liệu cho sản

xuất, cho việc đổi mới quy trình cơng nghệ... Điều này dẫn đến số doanh nghiệp

làm ăn có hiệu quả thấp, ảnh hƣởng đến tốc độ giải ngân của Chi nhánh.

Giá cả thị trƣờng biến động mạnh, nhất là biến động về tỷ giá ngoại tệ,

giá cả hàng tiêu dùng, hàng thiết yếu (xăng dầu, điện, lƣơng thực thực phẩm,

…) tăng cao, thiên tai xảy ra liên tiếp ở nhiều vùng gây thiệt hại rất nặng nề,

ảnh hƣởng đến sự tăng trƣởng của nền kinh tế và làm tổn thất không nhỏ đến

hoạt động đầu tƣ của ngân hàng.

3

3

3

.2. Thực trạng chất lƣợng cho vay tại Agribank Chi nhánh Láng Hạ

.2.1 Hoạt động cho vay tại Agribank Chi nhánh Láng Hạ

.2.1.1 Tình hình doanh số cho vay, thu nợ a) Doanh số cho vay

Doanh số vay là tổng số tiền cho vay đƣợc giải ngân trong một khoản

thời gian nhất định.Doanh số cho vay phản ánh kết quả của việc phát triển,

mở rộng hoạtđộng cho vay và tốc độ tăng trƣởng tín dụng của ngân hàng. Nếu

nhƣ các nhântố khác cố định thì doanh số cho vay càng cao phản ánh việc mở

rộng hoạtđộng cho vay của ngân hàng càng tốt, ngƣợc lại, doanh số cho vay

của ngânhàng mà giảm trong khi cố định các yếu tố khác thì chứng tỏ hoạt

động củangân hàng là không tốt.

Bảng 3.2. Doanh số cho vay theo loại khách hàng

Đơn vị: tỷ đồng

Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Chỉ tiêu Tổng doanh số cho vay Doanh Nghiệp 1.729 1.572 157 2.676 2.503 173 2.804 2.489 315 3.582 3.070 512 Cá Nhân

(Nguồn: Báo cáo tổng kết của chi nhánh các năm 2013, 2014, 2015, 2016)

Doanh số cho vay có biến động tăng qua các năm. Năm 2013, doanh số

cho vay là 1.729 tỷ đồng. Năm 2014, doanh số cho vay đã tăng trƣởng so với

năm 2013 là 947 tỷ đồng, đạt mức 2.676 tỷ đồng. Doanh số cho vay năm

2014 tăng lên nhiều so với năm 2013 là do Chi nhánh đẩy mạnh mở rộng cho

vay đối với các Tổng cơng ty, Tập đồn kinh tế Nhà nƣớc nhƣ Công ty cổ

phần Sông Đà 9, Công ty Lilama 10, Tổng công ty cơ điện… Các khách hàng

này hầu hết đều đƣợc Chi nhánh cấp hạn mức tín dụng để phục vụ hoat kinh

doanh, việc giải ngân theo hạn mức là thƣờng xuyên và liên tục nên làm cho

doanh số cho vay của Chi nhánh năm 2014 tăng cao.Đến năm 2015,doanh số

cho vay tăng nhẹ lên2.804 tỷ đồng, tăng so với năm 2014 là 128 tỷ đồng. Đây

là do hầu hết hạn mức của các khách hàng lớn của Chi nhánh đều đã giải ngân

tối đa, việc tăng trƣởng khách hàng gặp nhiều khó khăn nên doanh số cho vay

tăng không đáng kể. Tuy nhiên năm 2016, doanh số cho vay đã tăng lên đáng

kể là 3.582 tỷ đồng, tăng 778 tỷ đồng so với năm 2015. Nguyên nhân là do

năm 2016 Chi nhánh đã mở rộng đƣợc hoạt động cho vay, cho vay mới thêm

đƣợc nhiều khách hang.Đây là tín hiệu rất đáng mừng đối với Chi nhánh, hoạt

động tín dụng của Chi nhánh đã có những dấu hiệu khởi sắc đáng kể.

Để có thể thấy rõ hơn thị phần của từng loại khách hàng, ta có thể theo

dõi biểu đồ sau;

11 1 20.0% 00.0% 6.5% 9.0% 1 8 1.3% 8.7% 1 8 4.3% 5.7% 8 6 4 2 0.0% 0.0% 0.0% 0.0% 93.5% 91.0% 0.0%

Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

Cá nhân

Năm 2016

Doanh nghiệp

Biểu đồ 3.1. Tỷ trọng doanh số cho vay tại chi nhánh

(Nguồn: Báo cáo tổng kết của chi nhánh các năm 2013, 2014, 2015, 2016)

Thông qua biểu đồ ta có thể thấy Agribank Chi nhánh Láng Hạ tập

trung hầu hết việc cho vay đối với khách hàng là doanh nghiệp. Tỷ trọng

doanh số cho vay đối với doanh nghiệp năm 2013 là 91%. Năm 2014 tỷ trọng

doanh số cho vay đối với doanh nghiệp là 93,5%. Con số này vào năm 2015

và 2016 lần lƣợt là 88,7% và 85,7%.

Doanh số cho vay đối với khách hàng cá nhân tại Chi nhánh qua các

năm có tăng lên, tuy nhiên, vẫn chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng doanh số cho vay.

Hầu hết khách hàng cá nhân có vay tại Chi nhánh đều là vay cho mục đích

tiêu dùng cá nhân, sửa chữa nhà ở, vay theo lƣơng…Doanh số cho vay tại Chi

nhánh đối với khách hàng là doanh nghiệp chiếm tỷ lệ tƣơng đối cao, trên

90% tổng doanh số cho vay. Chi nhánh ngày càng có sự quan tâm, chú trọng

tới các doanh nghiệp, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có thể tiếp cận với

vốn vay, các chính sách cho vay của Chi nhánh hầu hết tập trung vào khách

hàng doanh nghiệp. Thêm vào đó, hoạt động kinh doanh của các doanh

nghiệp có quan hệ với chi nhánh làm ăn càng ngày càng có hiệu quả, Chi

nhánh hoàn toàn tin tƣởng khi cấp vốn cho các doanh nghiệp hoạt động sản

xuất kinh doanh.

Về mặt thời gian, hoạt động cho vay bao gồm cho vay ngắn hạn, trung

hạn và dài hạn.

Bảng 3.3. Doanh số cho vay theo thời gian

Đơn vị : tỷ đồng

Năm 2013 Số Tỷ

tiền trọng tiền trọng tiền trọng tiền trọng Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Chỉ tiêu Số Tỷ Số Tỷ Số Tỷ Doanh số cho vay 1.729 100% 2.676 100% 2.804 100% 3.582 100% Ngắn hạn Trung hạn Dài hạn 1.701 98,3% 2.551 95.3% 2.709 96.6% 2.993 83.6% 12 0,7% 16 1% 57 2.1% 68 2.5% 57 2.0% 38 1.4% 110 3.1% 479 13.4%

(Nguồn: Báo cáo tổng kết của chi nhánh các năm 2013, 2014, 2015, 2016)

Chi nhánh tập trung chủ yếu cho vay ngắn hạn thơng qua hình thức cấp

hạn mức tín dụng cho khách hàng. Việc tập trung vào cho vay ngắn hạn vì

Chi nhánh muốn giảm thiểu rủi ro, quay vịng vốn nhanh chóng. Doanh số

cho vay ngắn hạn năm 2013 là 1.701 tỷ đồng chiếm 98,3% tổng doanh số cho

vay. Đến năm 2014, doanh số cho vay ngắn hạn đối tăng 850 tỷ đồng, tăng

4 2

9,9% so với năm 2013, chiếm tỷ trọng 95,3% tổng doanh số cho vay. Năm

015, doanh số cho vay chỉ tăng nhẹ so với năm 2014 ở mức 2.709 tỷ đồng,

chiếm 96,6% tổng doanh số cho vay. Doanh số cho vay ngắn hạn năm 2016 là

.993 tỷ đồng, chiếm 83,6% tổng doanh số cho vay.

b) Doanh số thu nợ

2

Doanh số cho vay phản ánh phản ánh quy mô và số lƣợng cho vay.

Việc sử dụng vốn vay có hiệu quả hay không thể hiện qua việc thu nợ của

ngân hàng cũng nhƣ việc trả nợ của khách hàng.Bảng 3.4. Doanh số thu nợ tại chi nhánh theo loại

khách hàng

Đơn vị : tỷ đồng

Năm 2013 Số Tỷ

tiền trọng tiền trọng tiền trọng tiền trọng Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Chỉ tiêu Số Tỷ Số Tỷ Số Tỷ Doanh số thu nợ 2.048 100% 3.369 100% 2.317 100% 3.563 100% Doanh 1.869 91,3% 3.160 93,8% 2.106 90,9% 3.321 93.2% nghiệp Cá nhân 179 8,7% 209 6,2% 211 9,1% 242 6.8%

(Nguồn: Báo cáo tổng kết của chi nhánh các năm 2013, 2014, 2015, 2016)

Doanh số thu nợ tại Chi nhánh tập trung lớn vào các khách hàng là

doanh nghiệp do Chi nhánh có chính sách tín dụng tập trung vào cho vay đối

với các doanh nghiệp.Doanh số thu nợ doanh nghiệp năm 2013 là 1.869 tỷ

đồng, chiếm 91,3% tổng doanh số thu nợ. Năm 2014, doanh số thu nợ đã tăng

lên mức 3.160 tỷ đồng, tăng 1.291 tỷ đồng so với năm 2013. Sang năm 2015,

doanh số thu nợ giảm xuống mức 2.106 tỷ đồng, chiếm 90,9% tổng doanh số

thu nợ. Năm 2016, doanh số thu nợ của Chi nhánh đã tăng lên mức 3.321 tỷ

đồng, tăng 1.216 tỷ đồng so với năm 2015. Điều này cho thấy các khoản giải

ngân của Chi nhánh đều đƣợc thu nợ đều đặn, hoạt động sản xuất kinh doanh

của khách hàng có hiệu quả tạo nguồn thu trả nợ cho Chi nhánh, chất lƣợng

cho vay của Chi nhành vì thế cũng đƣợc nâng cao. 54

Doanh số thu nợ đối với khách hàng cá nhân tại Chi nhánh có chiều

hƣớng tăng qua các năm. Chi nhánh đã thực hiện tốt cơng tác thu nợ, kiểm tra,

kiểm sốt việc sử dụng vốn của khách hàng và luôn đôn đốc khách hàng trả nợ.

Bảng 3.5. Doanh số thu nợ theo thời gian

Đơn vị : tỷ đồng

Năm 2013 Số Tỷ

tiền trọng tiền trọng tiền trọng tiền trọng Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Chỉ tiêu Số Tỷ Số Tỷ Số Tỷ Doanh số thu nợ 2.048 100% 3.369 100% 2.317 100% 3.563 100% Ngắn hạn Trung hạn Dài hạn 1.737 84,8% 2.702 80,2% 2.202 95% 3.004 84.3% 256 12,5% 55 2,7% 144 4,2% 523 15,6% 66 2,8% 49 2,2% 263 7.4% 296 8.3%

(Nguồn: Báo cáo tổng kết của chi nhánh các năm 2013, 2014, 2015, 2016)

Doanh số thu nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng tƣơng đối lớn trong tổng

doanh số thu nợ tại Chi nhánh. Đây là do Chi nhánh tập trung vào cho vay

ngắn hạn, cấp hạn mức tín dụng cho khách hàng vay vốn sử dụng làm vốn lƣu

động trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Doanh số thu nợ ngắn hạn năm

2013 là 1.737 tỷ đồng, chiếm 84,8% doanh số thu nợ. Năm 2014 và 2015

doanh số thu nợ ngắn hạn tăng lên ở mức 2.702 tỷ đồng và 2.202 tỷ đồng.

Năm 2016, doanh số thu nợ ngắn hạn tăng lên mức 3.004 tỷ đồng, tăng 802 tỷ

đồng. Doanh số thu nợ dài hạn của Chi nhánh có sự tăng đột biến vào năm

2014. Doanh số thu nợ dài hạn năm 2014 tăng lên gấp 9,5 lần so với năm

013. Đây là do Chi nhánh thực hiện thu nợ của một vài doanh nghiệp dùng

2

vốn vay đầu tƣ vào các dự án dài hạn. Các dự án này đã đƣợc các Tổ chức tín

dụng khác thực hiện mua lại, các doanh nghiệp này dùng nguồn tiền bán dự

án để trả nợ vay tại Chi nhánh. 55

3.2.1.2 Tình hình dƣ nợ

Phản ánh tổng dƣ nợ cho vay của ngân hàng tại một thời điểm

nhấtđịnh, thƣờng là cuối kỳ kinh doanh. Tổng dƣ nợ cho vay bao gồm dƣ nợ

cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Tổng dƣ nợ cho vay cao và tăng

trƣởng nhìnchung phản ánh một phần chất lƣợng hoạt động cho vay tốt và

ngƣợc lại, tổngdƣ nợ cho vay thấp, ngân hàng khơng có khả năng mở rộng

hoạt động chovay hay mở rộng thị phần, khả năng tiếp thị của ngân hàng kém.

Tuy nhiên, tổng dƣ nợ cao chƣa hẳn đã phản ánh chất lƣợng cho vay

củangân hàng cao vì đơi khi nó là biểu hiện cho sự tăng trƣởng nóng của

hoạtđộng tín dụng, vƣợt q kiểm sốt rủi rocủa ngân hàng.

Bảng 3.6. Dƣ nợ tại chi nhánh theo đối tƣợng cho vay

Đơn vị : tỷ đồng

Năm 2013 Số Tỷ

tiền trọng tiền trọng tiền trọng tiền trọng Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Chỉ tiêu Số Tỷ Số Tỷ Số Tỷ Tổng dƣ nợ 2.637 100% 1.944 100% 2.431 100% 2.450 100% Doanh 2.469 93,6% 1.812 93,2% 2.195 90,3% 1.944 79.3% nghiệp Cá nhân 168 6,4% 132 6,8% 236 9,7% 506 20.7%

(Nguồn : Báo cáo tổng kết của chi nhánh các năm 2013, 2014, 2015, 2016)

Trong cơ cấu dƣ nợ của chi nhánh thì doanh nghiệp vẫn là đối tƣợng

cho vay chiếm tỷ trọng lớn hơn rất nhiều so với cá nhân. Năm 2013, dƣ nợ

đối với doanh nghiệp là 2.469 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 93,6% trong tổng dƣ nợ

của chi nhánh. Năm 2014, dƣ nợ đối với doanh nghiệplà 1.812 tỷ đồng, giảm

657 tỷ đồng so với năm 2013. Nguyên nhân là do các doanh nghiệp bán các

dự án lớn, làm cho dƣ nợ cho vay tại Chi nhánh giảm tƣơng đối lớn. Sang

năm 2015, dƣ nợ cho vay đối với doanh nghiệp đã tăng lên mức 2.195 tỷ

đồng, tăng 383 tỷ đồng so với năm 2014. Năm 2016, dƣ nợ cho vay đối với

doanh nghiệp của Chi nhánh có giảm nhẹ xuống mức 1.944 tỷ đồng. Tuy

nhiên cũng cho thấy Chi nhánh đã rất nỗ lực trong việc tăng trƣởng dƣ nợ cho

vay nhằm bù đắp lại dƣ nợ cho vay đã bị mất trong năm 2014. Dƣ nợ cho vay đối với cá nhân tại Chi nhánh mặc dù chiếm tỷ lệ nhỏ

song, đến năm 2015, cũng đã có xu hƣớng tăng lên và năm 2016 đã tăng lên

tƣơng đối nhiều chiếm tỷ lệ 20,7% tổng dƣ nợ cho vay. Chi nhánh cũng đã

chú trọng mở rộng cho vay đối với khách hàng cá nhân nhằm bù đắp phần nào

dƣ nợ sụt giảm của khách hàng doanh nghiệp.

Cơ cấu dƣ nợ cho vay tại Chi nhánh đối theo cho vay ngắn hạn và

cho vay trung, dài hạn đƣợc thể hiện ở bảng sau :

Bảng 3.7. Cơ cấu dƣ nợ tại Chi nhánh theo

thời gian Đơn vị : tỷ đồng

Chỉ tiêu Tổng dƣ nợ Ngắn hạn Trung hạn Dài hạn

Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 2.637 944 1.944 793 2.431 1.300 516 2.450 1.289 363 612 525 1.081 626 615 798

(Nguồn : Báo cáo tổng kết của chi nhánh các năm 2013, 2014, 2015, 2016)

Cơ cấu dƣ nợ tại Chi nhánh có xu hƣớng chuyển dịch về cho vay ngắn

hạn, giảm cho vay trung, dài hạn. Đây cũng là do chính sách cho vay của Chi

nhánh tập trung vào cho vay ngắn hạn. Việc cho vay trung, dài hạn tại Chi

nhánh tƣơng đối ít, chủ yếu là thực hiện thu nợ dài hạn.Để có thể thấy rõ hơn

tỷ trọng dƣ nợ cho vay, ta theo dõi biểu đồ sau:

53.5% 52.6%41.0% 41.0% 5.8% 40.7% 3 32.3% 7.0% 32.6% 2 2 2 5.3% 1.2% 23.2% 14.8%

NĂM 2013 NĂM 2014 NĂM 2015

Trung hạn Dài hạn

NĂM 2016

Ngắn hạn

Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ cơ cấu dƣ nợ tại chi nhánh

(Nguồn: Báo cáo tổng kết của chi nhánh các năm 2013, 2014, 2015, 2016) Tỷ trọng dƣ nợ ngắn hạn tại Chi nhánh tăng lên qua các năm.Năm

013, dƣ nợ cho vay ngắn hạn là 944 tỷ đồng, chiếm 35,8% tổng dƣ nợ cho

2

vay. Sang năm 2014, dƣ nợ cho vay ngắn hạn giảm xuống còn 793 tỷ đồng,

song vẫn chiếm 40,7% tổng dƣ nợ cho vay của Chi nhánh. Nguyên nhân giảm

dƣ nợ là do Chi nhánh gặp nhiều khó khăn trong hoạt động kinh doanh, không

tăng trƣởng đƣợc nhiều dƣ nợ. Các doanh nghiệp vay vốn theo hạn mức tín

dụng cũng gặp nhiều khó khăn do tác động của tình hình kinh

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh láng hạ (Trang 58 - 69)