- Phịng Tín dụng:
4.2.2 Nâng cao công tác thẩmđịnh
Công tác thẩm định rất quan trọng đối với ngân hàng, ảnh hƣởng rất lớn
tới chất lƣợng cho vay của ngân hàng. Công tác thẩm định giúp ngân hàng
đánh giá đƣợc khả năng tài chính, tính khả thi của phƣơng án sản xuất kinh
doanh, năng lực kinh doanh của doanh nghiệp, mức độ của tài sản đảm bảo.
Ngồi ra, thơng qua cơng tác thẩm định phải xác định đƣợc tƣ cách pháp nhân
của doanh nghiệp, năng lực điều hành, năng lực quản lý sản xuất kinh doanh,
mơ hình tổ chức, bố trí lao động trong doanh nghiệp.
Chi nhánh cần quan tâm tới cơng tác tìm hiểu về khách hàng, xem xét
những thay đổi về góp vốn, cơ chế quản lý, cơng nghệ. Xem xét mơ hình hoạt
động của khác hàng có số lƣợng lao động bao nhiêu, cơ cấu lao động nhƣ thế
nào, trình độ lao động. Ngồi ra, cũng cần tìm hiểu về khả năng quản lý, trình
độ, uy tín của lãnh đạo. Với đội ngũ lao động có chất lƣợng tốt, lãnh đạo có
khả năng quản lý tốt sẽ giúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh tốt, có những
hƣớng đi đúng đắn trong tƣơng lai.
Chi nhánh cần nâng cao việc kiểm tra tính chính xác của các báo cáo tài
chính. Một điều quan trọng là phải kiểm tra tính chính xác của các báo cáo tài
chính của khách hàng vay vốn trƣớc khi bắt đầu thực hiện phân tích các báo
cáo tài chính. Các báo cáo tài chính, kể cả những báo cáo đã kiểm tốn, nhiều
khi khơng chỉ đƣợc mơ tả theo hƣớng tích cực có dụng ý, mà cịn có thể vơ
tình bị sai lệch. Việc kiểm tra bao gồm xem xét các chứng từ, dữ liệu do
doanh nghiệp lập, chế độ kế tốn mà doanh nghiệp tn theo, tính chính xác
của số liệu kế tốn.Việc đánh giá tình hình hoạt động của khách hàng trong những năm gần
đây giúp ngân hàng nắm rõ đƣợc khả năng của khách hàng, xác định đƣợc
doanh thu, lợi nhuận của khách hàng. Từ đó, đánh giá đƣợc khả năng khách
hàng có thể trả nợ cho ngân hàng hay khơng. Để đánh giá tình hình hoạt động
của khách hàng thì Chi nhánh cần tìm hiểu về sản phẩm chủ yếu của khách
hàng, kế hoạch sản xuất kinh doanh, thị phần của sản phẩm trên thị trƣờng,
khả năng cạnh tranh của sản phẩm. Chi nhánh cần xem xét đến khả năng tiêu
thụ sản phẩm của khách hàng. Quan tâm tới phƣơng pháp tổ chức bán hàng,
số lƣợng đơn đặt hàng, mạng lƣới phân phối sản phẩm ra sao. Chi nhánh cần xem xét tình hình quan hệ với ngân hàng của khách hàng
trên những khía cạnh sau:
+Quan hệ tín dụng: xác định dƣ nợ ngắn, trung và dài hạn của khách
hàng, mục đích vay vốn, doanh số cho vay, doanh sô thu nợ, mức độ tín
nhiệm của Chi nhánh đối với
khách hàng.+Quan hệ tiền gửi: xác định số dƣ tiền gửi bình quân, doanh số tiền gửi,
tỷ trọng so với doanh thu của khách hàng.
Để tránh rủi ro khi khách hàng không thể trả nợ, khi cho vay Ngân hàng
thƣờng yêu cầu khách hàng phải có tài sản bảo đảm. Vì vậy, việc kiểm tra
tình trạng thực tế của tài sản đảm bảo có vai trị quan trọng đối với Chi nhánh.
Chi nhánh cần xem xét quyền sở hữu của khách hàng đối với tài sản bảo đảm
có hợp pháp hay khơng, giá trị của tài sản bảo đảm có đúng với giá trị đem ra
thế chấp cho ngân hàng. Nếu tài sản bảo đảm của bên thứ 3, Chi nhánh cần
xác định việc bên thứ 3 có hồn tồn đồng ý đem tài sản để thế chấp cho Chi
nhánh hay không.