- Phịng Tín dụng:
4.3.2 Kiến nghị với Nhà nước
Hệ thống chính sách Nhà nƣớc có ảnh hƣởng và chi phối tất cả các lĩnh
vực kinh tế, văn hóa, chính trị, xã hội…Một sự thay đổi dù nhỏ hay lớn trong
chính sách của Nhà nƣớc ngay lập tức ảnh hƣởng tới tồn bộ xã hội. Các
chính sách của Nhà nƣớc đƣợc các Bộ , ngành và chính quyền địa phƣơng
thiết lập thành những văn bản cụ thể ban hành xuống từng cơ quan, đơn vị.
Về lĩnh vực Ngân hàng, các hoạt động luôn bị ảnh hƣởng bởi các chính sách
kinh tế- tài chính- ngân hàng của Nhà nƣớc. Chính vì vậy, để nâng cao chất
lƣợng cho vay, không chỉ cần nỗ lực riêng của Ngân hàng mà còn cần sự giúp
đỡ, phối hợp của các cơ quan hữu quan khác.
- Xây dựng, củng cố và hoàn thiện các cơ quan hữu quan tư vấn và cơ quan thu thập cung cấp tín dụng.
Thơng tin tin cậy từ các doanh nghiệp và tình hình tài chính kinh doanh là
điều kiện quan trọng nhằm nâng cao chất lƣợng phân tích tài chính doanh nghiệp
trong hoạt động tín dụng Ngân hàng. Theo đà phát triển chung của
Chính phủ cũng cần tính đến việc chỉ đạo các Bộ, Ngành nghiên cứu thành lập
các tổ chức, công ty chuyên thu thập, tƣ vấn đánh giá, mua bán thông tin về
doanh nghiệp, xếp hạng doanh nghiệp…Tổ chức này có thể thành lập dƣới dạng
một cơ quan Nhà nƣớc trực tiếp quản lý hoặc có thể là một cơng ty kinh doanh
chuyên thu thập và bán các sản phẩm thông tin về các doanh nghiệp và ngành
kinh tế. Tuy nhiên, Nhà nƣớc cũng cần phải có quy định các cơ sở pháp lý cho
việc mua bán thông tin do các tổ chức này cung cấp.
Trƣớc mắt các Bộ, Ngành nên thành lập thêm các công ty hay các trung
tâm thơng tin về tình hình kinh tế, doanh nghiệp theo kiểu trung tâm thơng tin
thƣơng mại hiện có. Bởi vì với lợi thế về chuyên môn, các công ty hay trung
tâm kiểu này không chỉ giúp đỡ các doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất
kinh doanh mà cịn góp phần vào việc cung cấp thông tin cho hoạt động của
Ngân hàng. Để tạo nguồn thơng tin cho cơng tác phân tích tài chính doanh
nghiệp phục vụ cho hoạt động tín dụng Ngân hàng, các Bộ chủ quản nhƣ Bộ
Công, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thơn, Bộ Xây dựng, Bộ Tài chính,
Bộ Kế hoạch và đầu tƣ…cần tiến hành thu thập, trao đổi, xử lý và tiêu chuẩn
hóa các thơng tin về tình hình hoạt động của ngành mình, từ đó có những
thơng tin có liên quan một cách hệ thống, sau đó ban hành một cách thƣờng
xuyên, định kỳ các thơng tin này. Có nhƣ vậy, chất lƣợng của cơng tác thẩm
định doanh nghiệp của Ngân hàng đƣợc nâng cao hơn tác động làm nâng cao
chất lƣợng cho vay đối với các DNV&N nói riêng và chất lƣợng cho vay nói
chung của ngân hàng.
- Tăng cường vai trò quản lý của Nhà nước đối với hoạt động tín dụng
Đây là một chính sách hết sức quan trọng trong lĩnh vực quản lý tài
chính- ngân hàng của Nhà nƣớc, nó tác động đến hoạt động tín dụng nói
chung và ảnh hƣởng tới chất lƣợng cho vay. Nhà nƣớc cần bổ sung hoàn thiện
các văn bản, cơ chế chính sách nhằm quản lý tốt hơn đối với hoạt động tín
dụng để hoạt động này thực sự lành mạnh và hiệu quả.
Đồng thời với việc ban hành các văn bản, cơ chế và hoạt động tín dụng,
Nhà nƣớc cũng cần tăng cƣờng các biện pháp thanh tra, giám sát đối với hoạt
động này của Ngân hàng Nhà nƣớc có trách nhiệm trong việc lập các tổ chức
thanh tra thƣờng xuyên kiểm tra định kỳ các tổ chức tín dụng để theo dõi và
xử lý các vi phạm trong lĩnh vực tín dụng.
- Quy định một hệ thống kế tốn thống nhất và đồng bộ, thực hiện chế độ kiểm toán bắt buộc
Hiện nay, công tác quản lý Nhà nƣớc về kế toán thống kê đối với các
doanh nghiệp chƣa đƣợc chú trọng đúng mức. Trong khi đó, kiểm tốn nhà
nƣớc cịn non trẻ, đội ngũ cán bộ chƣa nhiều kinh nghiệm, vì vậy, Nhà nƣớc
cần ban hành những sắc lệnh cùng với nhũng chế tài bắt buộc để mọi doanh
nghiệp phải áp dụng một cách thống nhất, đồng bộ chế độ kế toán, thống kê
và thơng tin báo cáo, chế độ kế tốn phải trung thực, đầy đủ. Bên cạnh đó,
Nhà nƣớc cần phải ban hành quy chế bắt buộc kiểm tốn và cơng khai quyết
toán của doanh nghiệp.
Việc kiểm toán phải tiến hành thƣờng xuyên, những tài liệu cân đối kế
toán và báo cáo tài chính của doanh nghiệp phải đƣợc kiểm tốn trƣớc, trong
và sau q trình phân tích của ngân hàng. Nhà nƣớc cũng quy định rõ các biện
pháp chế tài, biện pháp xử lý nghiêm trong các trƣờng hợp doanh nghiệp cung
cấp thông tin giả, sử dụng đồng thời hai loại cân đối … để nhằm mục đích
đƣa các doanh nghiệp này vào khuôn khổ hoạt động và phát triển lành mạnh.
Làm đƣợc điều này, cán bộ phân tích mới có thơng tin trung thực, cần thiết
cho quy trình thẩm định và phân tích, phịng ngừa rủi ro do thiếu thơng tin
trong q trình giải ngân vốn cho doanh nghiệp. Qua đó, nâng cao hiệu quả
phân tích, đánh giá khách hàng trong hoạt động cho vay tại ngân hàng.
KẾT LUẬN
Nâng cao chất lƣợng cho vay là một vần đề vô cùng quan trọng đối với
hoạt động của ngân hàng trong nền kinh tế thị trƣờng, nó khơng chỉ là vấn đề
sống cịn của ngân hàng mà nó cịn có ý nghĩa to lớn trong việc phát triển kinh
tế - xã hội của đất nƣớc. Việc củng cố hoàn thiện và nâng cao chất lƣợng cho
vay là một vần đề đòi hỏi phải đƣợc thực hiện thƣờng xuyên và nghiêm túc.
Qua nghiên cứu về công tác cho vay tại Agribank Chi nhánh Láng
Hạvà để có cơ sở đánh giá đúng hoạt động cho vay doanh nghiệp, chuyên đề
này đã nêu tóm tắt khái quát về lý luận có liên quan đến hoạt động cho vay
của ngân hàng trong nền kinh tế thị trƣờng, đồng thời đánh giá thực trạng cho
vay tại Agribank Chi nhánh Láng Hạ
Tuy những mặt đạt đƣợc rất nhiều, song cũng cịn những tồn tại khó
khăn khơng chỉ do Agribank Chi nhánh Láng Hạ mà còn liên quan đến nhiều
cấp, nhiều ngành. Agribank Chi nhánh Láng Hạ cần phải thực hiện đồng bộ
nhiều biện pháp hơn nữa nhằm gia tăng tổng dƣ nợ, đẩy mạnh xử lý nợ xấu
tồn đọng và kiểm soát đƣợc dƣ nợ quá hạn phát sinh trong thời gian tới.
Nội dung đề tài tƣơng đối rộng, phức tạp, mặt khác bản thân còn nhiều
hạn chế cả về lý luận cũng nhƣ thực tế nên không tránh khỏi những thiếu sót.
Một lần nữa tơi xin cảm ơn sự hƣớng dẫn của Tiến sỹ Nguyễn Đình Trung đã
hƣớng dẫn, góp ý để chuyên đề của tơi đƣợc hồn chỉnh hơn.