Chất lượng chovay thông qua các chỉtiêu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh láng hạ (Trang 69 - 73)

- Phịng Tín dụng:

3.2.2 Chất lượng chovay thông qua các chỉtiêu

3.2.2.1 Tỷ lệ nợ quá hạn

Bảng 3.8. Tỷ lệ nợ quá hạn tại

chi nhánh Đơn vị : tỷ đồng

Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Chỉ tiêu Nợ quá hạn 1.038 2.637 39,3% 601 1.944 30,9% 645 2.431 26,5% 366 2.450 14,9% Tổng dƣ nợ Tỷ lệ nợ quá

hạn(Nguồn : Báo cáo tổng kết của chi nhánh các năm 2013, 2014, 2015, 2016)

Năm 2013, nợ quá hạn của Chi nhánh là 1.038 tỷ đồng,

chiếm 39,3%

tổng dƣ nợ. Năm 2014, nợ quá hạn tại Chi nhánh giảm xuống mức 601 tỷ

đồng, chiếm 30,9% tổng dƣ nợ. Nợ quá hạn năm 2014 giảm tƣơng đối nhiều

so với năm 2013 là 437 tỷ đồng. Nguyên nhân chủ yếu là do khách hàng Công

ty CP thủy điện Nậm Chiến với mức dƣ nợ hơn 150 tỷ đồng đã đƣợc chuyển

về nhóm 1 do đủ điều kiện lên nhóm và dự án của Công ty CP Xi măng

Thăng Long với dƣ nợ gần 200 tỷ đồng trả nợ. Sang năm 2015, nợ quá hạn tại

Chi nhánh có tăng nhẹ lên mức 645 tỷ đồng, song, tỷ lệ lại giảm xuống còn

26,5% tổng dƣ nợ. Năm 2016, nợ quá hạn tại Chi nhánh giảm xuống còn 366

tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 14,9% tổng dƣ nợ. Tỷ lệ nợ quá hạn tại Chi nhánh càng

ngày càng có chiều hƣớng giảm. Để đạt đƣợc điều này, Chi nhánh đã rất nỗ

lực trong công tác thẩm định cho vay, quản lý, kiểm sốt khoản vay để khách

hàng có thể trả nợ đúng hạn, không để nợ quá hạn phát sinh.

3.2.2.2. Tỷ lệ nợ xấu

Bên cạnh chỉ tiêu tỷ lệ nợ quá hạn, ngƣời ta còn dùng chỉ tiêu tỷ lệ nợ

xấu để phân tích thực chất tình hình chất lƣợng cho vay tại ngân hàng.Tỷ lệ

này cao so với trung bình ngành và có xu hƣớng tăng lên có thể là dấu hiệu

cho thấy ngân hàng đang gặp khó khăn trong việc quản lý chất lƣợng các

khoản cho vay. Ngƣợc lại, tỷ lệ này thấp so với các năm trƣớc cho thấy chất

lƣợng các khoản cho vayđƣợc cải thiện.

Bảng 3.9. Tình hình nợ xấu tại Chi

nhánh (Đơn vị: tỷ đồng) Chỉ tiêu Tổng dƣ nợ Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 2.431 Năm 2016 2.450 2.637 468 1.944 247 Tổng dƣ nợ xấu Trong đó: 223,6 323 Dƣ nợ nhóm 3 Dƣ nợ nhóm 4 Dƣ nợ nhóm 5 Tỷ lệ nợ xấu 177 224 220 2 0,3 0,3 0 100 67 25 223 223 17,7% 12,7% 9,2% 13,2%

(Nguồn: Báo cáo tổng kết của chi nhánh các năm 2013, 2014, 2015, 2016)

Năm 2013, nợ xấu tại Chi nhánh là 468 tỷ đồng, chiếm 17,7% tổng dƣ

nợ. Năm 2014 và 2015 tỷ lệ nợ xấu giảm xuống cịn 12,7% và 9,2%.Năm

2015, nợ xấu nhóm 3 và nhóm 4 tại Chi nhánh đã giảm xuống mức rất nhỏ

với chỉ 0,3 tỷ đồng. Dƣ nợ xấu nhóm 5 tại Chi nhánh thời điểm năm 2015

tăng lên cao so với các năm trƣớc là do khoản nợ của Cơng ty TNHH Tập

đồn Thiên Thanh chuyển nợ xấu. Đây là khách hàng có liên quan đến vụ đại

án tại Ngân hàng Xây dựng và ông Phạm Công Danh - Chủ tịch HĐTV Công

ty. Nguyên nhân do yếu tố rủi ro chính trị tác động làm cho khách hàng khơng

có khả năng trả nợ dẫn đến xảy ra nợ xấu tại Chi nhánh. Năm 2015Chi nhánh

đã thực hiện rất tốt các biện pháp để giảm thiểu nợ xấu, trong đó có biện pháp

bán nợ cho VAMC. Sang năm 2016, tỷ lệ nợ xấu tại Chi nhánh có tăng lên

mức 13,2%. Nguyên nhân là do khoản vay đồng tại trợ đã bị nhảy nhóm nợ

xấu theo phân loại nợ của Tổ chức tín dụng khác. Theo quy định phân loại nợ

mới của NHNN, Chi nhánh buộc phải chuyển nhóm nợ theo phân loại nợ tại

Tổ chức tín dụng khác làm cho tỷ lệ nợ xấu tại Chi nhánh bị tăng lên.

3.2.2.3 Tỷ lệ thu hồi nợ

Một bƣớc quan trọng trong quy trình cho vay đó là thu hồi nợ. Việc thu

hồi đƣợc nợ đã cho vay giúp Chi nhánh khơng bị thất thốt vốn, giảm thiểu nợ

xấu và tạo ra nguồn lợi nhuận không nhỏ cho Chi nhánh.

Bảng 3.10. Tỷ lệ thu hồi nợ tại Chi nhánh(Đơn vị: tỷ đồng)

Chỉ

tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

Doanh số cho vay Doanh số thu nợ Tỷ lệ thu hồi nợ 1.729 2.048 118% 2.668 3.369 126% 2.790 2.317 83% 3.582 3.563 99,6%

(Nguồn: Báo cáo tổng kết của chi nhánh các năm 2013, 2014, 2015, 2016)

Tỷ lệ thu hồi nợ tại Chi nhánh tƣơng đối cao. Năm 2013, tỷ lệ thu hồi

nợ là 118%. Năm 2014, tỷ lệ thu hồi nợ tăng lên mức 126%, đây là năm mà

Chi nhánh thu tƣơng đối nhiều khoản nợ của các khách hàng doanh nghiệp

đầu tƣ vào các dự án dài hạn. Sang năm 2015, tỷ lệ thu hồi nợ của Chi nhánh

bị giảm sút xuống mức 83%. Nguyên nhân là do trong năm 2015, Chi nhánh

đã đẩy nhanh các biện pháp tăng trƣởng dƣ nợ làm doanh số cho vay tăng, các

khoản giải ngân diễn ra tại thời điểm quý cuối năm nên chƣa đến hạn thu nợ,

làm cho tỷ lệ thu nợ trên doanh số cho vay có giảm sút. Mặc dù tỷ lệ thu hồi

nợ có giảm sút so với các năm trƣớc, song, đây chỉ là con số mang tính thời

điểm, chƣa phản ánh hết tình hình thu nợ tại Chi nhánh. Các khoản cho vay

mới làm doanh số cho vay tăng đều là giải ngân cho các khách hàng có khả

năng tài chính tốt, hồn tồn có khả năng trả nợ cho Chi nhánh khi đến hạn.

Điều đó thể hiện qua năm 2016, tỷ lệ thu hồi nợ đã tăng lên mức 99,6%.

3.2.2.4. Khả năng sinh lời

Bất cứ hoạt động kinh doanh nào cũng phải lấy hiệu quả làm thƣớc đo.

Hiệu quả còn là chỉ tiêu tác động tới mức độ phát triển ổn định bền vững của

một tổ chức kinh tế. Trong hoạt động cho vay thì chất lƣợng đƣợc đo lƣờng

bằng chỉ tiêu so sánh giữa thu nhập từ hoạt động cho vay và tổng dƣ nợ.

Bảng 3.11. Mức sinh lời của đồng vốn cho vay

Đơn vị: Triệu đồng

Năm Năm Năm

Năm 2013 Chỉ tiêu

Thu nhập từ cho vay Tổng dƣ nợ 2014 2015 2016 223 2.637 8,4% 115 112 100 1.944 5,9% 2.431 4,6% 2.450 4,1% Mức sinh lời

(Nguồn: Báo cáo tổng kết của chi nhánh các năm 2013, 2014, 2015, 2016)

Thu nhập từ cho vay giảm xuống qua các năm. Năm 2013, thu nhập từ

cho vay của Chi nhánh là 223 tỷ đồng, chiếm 8,4% tổng dƣ nợ. Tuy nhiên,

bƣớc sang năm 2014, thu nhập từ cho vay của ngân hàng giảm xuống mức

115 tỷ đồng.Nguyên nhân là do trong năm 2014 dƣ nợ tại Chi nhánh bị sụt

giảm nhiều do những nguyên nhân bất khả kháng dẫn đến doanh thu từ hoạt

động cho vay bị sụt giảm. Năm 2015 và năm 2016, mặc dù đã tăng trƣởng

đƣợc dƣ nợ để bù đi phần nào dƣ nợ đã bị sụt giảm từ năm 2014, song do thị

trƣờng giữa các ngân hàng cạnh tranh khốc liệt, Chi nhánh phải hạ thấp lãi

suất cho vay để có thể thu hút khách hàng dẫn đến thu nhập từ hoạt động cho

vay cũng không thể tăng lên, giữ ở mức 112 và 100 tỷ đồng.

Cho vay vẫn là nguồn thu nhập chính trong hoạt động kinh doanh của Ngân

hàng, từ hoạt động cho vay sẽđem lại doanh thu cho các lĩnh vực khác nhƣ chuyển

tiền, bảo lãnh, L/C… Có thể nhận thấy rằng, dù mức sinh lời của đồng vốn cho

vay tại chi nhánh giảmqua các năm nhƣng Chi nhánh cũngđã tích cực sử dụng

nhiều biện pháp để tăng trƣởng dƣ nợ, tìm kiếm khách hàng mới để làm tăng

doanh thu về hoạt động cho vay.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh láng hạ (Trang 69 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(108 trang)
w