Định hƣớng nâng cao chấtlƣợng hoạtđộng chovay tại Agribank Ch

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh láng hạ (Trang 86 - 88)

- Phịng Tín dụng:

4.1 Định hƣớng nâng cao chấtlƣợng hoạtđộng chovay tại Agribank Ch

nhánh Láng Hạ

Tiếp tục củng cố, nâng cao hiệu quả kinh doanh đảm bảo Chi nhánh

hoạt động ổn định phát triển, khắc phục mọi khó khăn giữ vững tốp đầu toàn

hệ thống và đảm bảo đủ lƣơng cho toàn bộ cán bộ nhân viên. Duy trì nguồn vốn ổn định 12,000 tỷ đồng. Có giải pháp huy động bù

đắp những khách hàng rút vốn.Tiếp tục tăng trƣởng tín dụng an tồn hiệu quả, đặc biệt chủ dộng tăng

số lƣợng khách hộ doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Đẩy mạnh phát triển dịch vụ, đƣa tỉ trọng thu dịch vụ ngang tầm chi

nhánh lớn trên địa bàn Hà Nội.

Trong hoạt động cho vay, Chi nhánh ln coi trọng chất lƣợng cho

vay, coi đó là nhiệm vụ trọng tâm vì nó phản ánh chất lƣợng hiệu quả của

cơng tác hoạt động ngân hàng, nó đánh giá năng lực và trách nhiệm của cán

bộ tín dụng phụ trách địa bàn. Nhận thức đƣợc vấn đề đó, Ban Giám đốc đã

đề ra các định hƣớng để tiếp tục nâng cao hơn nữa chất lƣợng cho vay tại

chi nhánh.

Chỉ đạo tốt huy động nguồn vốn để có thể đáp ứng đƣợc nhu cầu vốn

của khách hàng. Bằng mọi hình thức phù hợp với tình hình thực tế, thực hiện

cải tiến lề lối tác phong làm việc, duy trì thƣờng xuyên công tác thông tin

quảng cáo huy động các loại tiền gửi dƣới nhiều hình thức, nâng cao chất

lƣợng phục vụ, tiếp tục giữ mối quan hệ tốt với các tổ chức kinh tế để huy

động nguồn vốn lãi suất rẻ có lợi cho kinh doanh, khuyến khích thƣởng bằng

vật chất đối với cán bộ nào huy động đƣợc nguồn vốn từ ngoài hệ thống về

với ngân hàng nông nghiệp, thực hiện chiến lƣợc thu hút khách hàng.

Tổ chức kiểm tra, giám sát quá trình nghiệp vụ kinh doanh một cách

thƣờng xuyên, uốn nắn, sửa chữa kịp thời những sai sót trong tác nghiệp, kiên

quyết xử lý những sai phạm nhằm nâng cao chất lƣợng cho vay, đặc biệt bảo

đảm an toàn, hiệu quả, bền vững trong hoạt động kinh doanh. Bám sát các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của địa phƣơng và định

hƣớng kinh doanh của ngành để tập trung chỉ đạo mở rộng dƣ nợ có hiệu quả

vào các thành phần kinh tế trên địa bàn, tích cực chủ động tiếp cận và tìm

kiếm lựa chọn khách hàng mới trên cơ sở phân loại khách hàng, phân tích,

đánh giá rõ từng khách hàng để chủ động nâng mức đầu tƣ đối với khách

hàng có tín nhiệm, làm ăn có hiệu quả, trên cơ sở ƣu tiên khách hàng truyền

thống, coi trọng đầu tƣ vào các dự án vừa và nhỏ, doanh nghiệp, làng nghề,

kinh tế trang trại. Cho vay mới phải đảm bảo tuân thủ đúng quy trình nghiệp

vụ, thực hiện nghiêm túc cơng tác thẩm định, tái thẩm định trƣớc khi quyết

định cho vay vốn để đảm baỏ đầu tƣ đúng, đầy đủ, an toàn hiệu quả vốn vay.

Giữ vững khách hàng truyền thống, đồng thời thu hút đƣợc nhiều khách

hàng mới. Tập trung xây dựng bạn hàng chiến lƣợc, trên cơ sở đó, có chính

sách cung cấp sản phẩm trọn gói nhƣ: áp dụng chính sách linh hoạt, xác lập

lãi suất đầu tƣ trong mối quan hệ với các sản phẩm dịch vụ khác, nhằm củng

cố mối quan hệ bền vững và hiệu quả.

Thƣờng xuyên phân tích, đánh giá, chấm điểm tín dụng, xếp hạng khách

hàng để xác định những khách hàng tiềm năng, khách hàng chiến lƣợc có năng

lực tài chính lành mạnh, sản xuất kinh doanh có hiệu quả, có tín nhiệm cao trong

quan hệ với Ngân hàng để xác lập duy trì và mở rộng quan hệ tín dụng,

Theo dõi bám sát các khoản đã cho vay, đôn đốc, nhắc nhở khách hàng

để thu nợ kịp thời đúng hạn, đồng thời tìm kiếm khách hàng mới để cho vay

đảm bảo dƣ nợ tăng trƣởng ổn định. 77

Tích cực tìm kiếm các dự án đầu tƣ trung, dài hạn toàn, hiệu quả vừa

nhằm giữ vững tỷ trọng dƣ nợ trung dài hạn, vừa tạo điều kiện để cung cấp

khép kín các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng và mở rộng tín dụng ngắn hạn.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh láng hạ (Trang 86 - 88)