Hoàn thiện chính sách chovay

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh láng hạ (Trang 93 - 96)

- Phịng Tín dụng:

4.2.4 Hoàn thiện chính sách chovay

Trong hoàn cảnh hiện nay, số lƣợng ngân hàng lớn, vì thế mà mức độ cạnh

tranh giữa các ngân hàng cao. Để có thể chiếm giữ đƣợc thị phần của mình, ngân

hàng phải có các chính sách phù hợp để giữ chân đƣợc khách hàng.-Về lãi suất cho vay :

Nếu lãi suất cho vay q cao thì sẽ khơng thu hút đƣợc khách hàng đến

với ngân hàng, nhƣng nếu lãi suất cho vay quá thấp thì số tiền thu đƣợc từ lãi

cho vay có thể khơng bù đắp đƣợc lãi mà ngân hàng phải trả khi huy động

vốn. Việc xác định lãi suất cho vay của ngân hàng cũng phải dựa trên lãi suất

trần mà NHNN đã quy định. Về phía khách hàng, khi đi vay vốn ngân hàng

thì khách hàng phải trả lãi ngân hàng. Vì thế, nếu lãi suất quá cao, sẽ ảnh

hƣởng tới lợi nhuận của khách hàng, tạo rào cản vay vốn của ngân hàng. Chi

nhánh cần có chính sách lãi suất phù hợp dựa trên những quy định của

NHNN. Đối với các khách hàng đã có quan hệ lâu dài với Chi nhánh, khả

năng tài chính tốt, hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả, khả năng trả nợ

vốn vay cao thì mức lãi suất cho vay đƣợc ƣu đãi thấp hơn để khuyến khích

khách hàng tiếp tục vay vốn. -Về điều kiện vay vốn :

Những khách hàng đƣợc phép vay vốn là những khách hàng có đầy đủ

năng lực pháp lý, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo

quy định của pháp luật. Chi nhánh cần xác định vốn tự có của khách hàng

tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh có đảm bảo tỷ lệ so với quy định của

ngân hàng hay không. Khách hàng kinh doanh phải có lãi, trong trƣờng hợp bị

lỗ thì phải có phƣơng án trả nợ khác. -Về mức tiền cho vay :

Theo quy định của NHNN thì tổng dƣ nợ cho vay đối với một khách

hàng không vƣợt quá 15% vốn tự có của ngân hàng tại thời điểm cho vay. Chi

nhánh phải xác định mức tiền cho vay đối với khác hàng dựa trên nhu cầu vay

vốn, mức vốn tự có của khách hàng tham gia vào sản xuất kinh doanh, tỷ lệ

cho vay tối đa so với giá trị tài sản bảo đảm, khả năng trả nợ của khách hàng.

- Về tài sản bảo đảm tiền vay :

Đối với tài sản bảo đảm tiền vay thì Chi nhánh phải có các biện pháp

thẩm định chặt chẽ, đánh giá đúng đắn để không mang lại rủi ro: + Chi nhánh phải yêu cầu khách hàng cung cấp các giấy tờ

chứng nhận

quyền sở hữu đối với tài sản bảo đảm.

+ Chi nhánh phải xem xét có sự tranh chấp đối với tài sản bảo đảm khi

nó đƣợc mang cầm cố thế chấp hay không.

Chi nhánh cần thỏa thuận trƣớc với khách hàng về việc lợi tức và các

quyền phát sinh từ tài sản thế chấp, cầm cố.

Chi nhánh phải xác định giá trị thực của tài sản trên thị trƣờng, khả

+ +

năng phát mại của tài sản, so sánh với con số mà khách hàng đề nghị đƣợc thế

chấp, cầm cố.

- Hình thức cho vay :

Hiện nay, Chi nhánh chủ yếu có hai hình thức cho vay là cho vay từng

lần và cho vay theo hạn mức tín dụng. Việc áp dụng nhiều hình thức cho vay

dựa trên việc đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh, môi trƣờng kinh doanh

sẽ tạo thuận lợi hơn cho khách hàng sử dụng vốn vay hiệu quả,nâng cao chất

lƣợng cho vay của Chi nhánh.

Chi nhánh có thể áp dụng hình thức cho vay thấu chi với lãi suất tƣơng

đối ƣu đãi đối với những khách hàng có quan hệ tốt với Chi nhánh, có năng

lực tài chính mạnh, tạo uy tín. Hoặc áp dụng hình thức cho vay luân chuyển

đối với các khách hàng có chu kỳ tiêu thụ hàng hịa ngắn, có quan hệ tín dụng

thƣờng xuyên đối với Chi nhánh.

- Thời hạn cho vay :

Việc xác định thời hạn cho vay cũng rất quan trọng. Chi nhánh phải

thỏa thuận thời hạn cho vay với khác hàng căn cứ vào chu kỳ sản xuất kinh

doanh, thời hạn thu hồi vốn của khách hàng. Đối với những khách hàng có

nhu cầu vay vốn để mua sắm thiết bị, máy móc cần xác định thời hạn cho vay

phù hợp với tuổi thọ của máy móc, thời hạn cho vay không đƣợc vƣợt quá

tuổi thọ hoạt động của máy móc. Đối với khách hàng vay vốn bổ sung vốn

lƣu động, Chi nhánh phải xác định thời hạn cho vay dựa trên kế hoạch sản

xuất, sản xuất số lƣợng bao nhiêu, thời gian để hoàn thành sản xuất, khả năng

tiêu thụ sản phẩm và khả năng thanh tốn của các đối tác.

Ngồi ra, việc xác định thời hạn cho vay cũng phải đƣợc Chi nhánh

xem xét dựa trên khả năng huy động vốn, đảm bảo cho Chi nhánh có khả

năng thanh khoản, đủ vốn để đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng.

- Vấn đề xử lý rủi ro :

Quản lý rủi ro là toàn bộ q trình phịng ngừa, kiểm tra, giám sát, và

các biện pháp xử lý đối với những khoản nợ có vấn đề nhằm giảm thiểu mức

độ rủi ro có thể xảy ra, nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay. Để có thể quản lý rủi ro hiệu quả, Chi nhánh cần phải sớm nhận biết

đƣợc những khoản nợ có vấn đề, từ đó phân loại khoản vay và có những biện

pháp phòng ngừa, xử lý kịp thời.

+ Khi nhận thấy khoản vay có biểu hiện bất ổn, nguồn thu không rõ

ràng, tài sản bảo đảm có độ phát mại thấp hơn giá trị khoản vay, Chi nhánh

cần yêu cầu khách hàng bổ sung tài sản bảo đảm.

+Đối với các khoản nợ đã áp dụng nhiều biện pháp mà vẫn không thu

đƣợc nợ, cán bộ tín dụng cần lập hồ sơ để xóa nợ, báo cáo lãnh đạo xem xét

quyết định.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh láng hạ (Trang 93 - 96)