- Tăng cƣờng giáo dục chính trị tƣ tƣởng, nâng cao tinh thần trách
nhiệm và đạo đức nghề nghiệp, khơi dậy lòng yêu ngành, yêu nghề, tự trọng nghề nghiệp của cán bộ, KTV trong cơng tác kiểm tốn.
- Đẩy mạnh cơng tác kiểm tra, kiểm sốt trong cơng tác kiểm toán
nhằm nâng cao chất lƣợng, hiệu lực và hiệu quả hoạt động kiểm toán.
- Tổ chức nghiên cứu, xây dựng để ban hành mới và hoàn thiện các quy định làm cơ sở pháp lý cho hoạt động kiểm toán và kiểm soát chất lƣợng kiểm
toán, nhƣ: Hệ thống chuẩn mực KTNN phù hợp với thông lệ quốc tế và điều kiện thực tế ở Việt Nam; Hệ thống quy trình kiểm tốn của KTNN phù hợp với đặc thù từng lĩnh vực kiểm toán chuyên ngành; Hệ thống biểu mẫu hồ sơ kiểm tốn; Quy trình, quy chế kiểm sốt chất lƣợng kiểm toán; Quy chế đạo đức nghề nghiệp KTV nhà nƣớc...
- Ban hành sổ tay kiểm soát chất lƣợng kiểm toán nhằm hƣớng dẫn chi tiết cơng tác kiểm sốt chất lƣợng, sổ tay hƣớng dẫn phải đƣợc xây dựng căn cứ theo các chuẩn mực kiểm toán quốc tế, phù hợp với điều kiện thực tiễn hoạt động và yêu cầu quản lý hoạt động kiểm toán của KTNN Việt Nam. Sổ
tay kiểm soát phải bao hàm các nội dung cơ bản sau: mục tiêu kiểm soát, yêu cầu kiểm soát và các hình thức kiểm sốt chất lƣợng kiểm tốn; các cấp độ và trách nhiệm của mỗi cấp độ kiểm sốt chất lƣợng kiểm tốn; quy trình và phƣơng pháp kiểm sốt chất lƣợng kiểm toán.
- KTNN cần đổi mới cách thức tổ chức cuộc kiểm tốn theo hƣớng
Đồn, Tổ kiểm tốn có quy mơ nhỏ; giao nhiệm vụ kiểm tốn theo phịng, Trƣởng phịng làm Trƣởng đồn kiểm tốn nhằm gắn liền trách nhiệm liên tục của Trƣởng phịng về quản lý hành chính và quản lý chun mơn trong thời gian kiểm tốn và sau kiểm toán; tăng cƣờng trách nhiệm và tạo điều kiện cho Lãnh đạo KTNN chuyên ngành/khu vực trong việc kiểm soát chất lƣợng kiểm toán, thuận lợi cho việc kiểm soát sâu về hồ sơ của Vụ Chế độ và Kiểm soát chất lƣợng kiểm tốn.