Về phía Vụ Chế độ và Kiểm soát chất lượng kiểm toán

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB kiểm soát chất lượng kiểm toán của kiểm toán nhà nước (Trang 109 - 114)

Vụ Chế độ và Kiểm soát chất lƣợng kiểm toán cần chủ động thực hiện các nhiệm vụ công việc đƣợc giao; thực hiện các biện pháp để nâng cao chất lƣợng kiểm soát chất lƣợng kiểm toán, cụ thể:

i) Phối hợp với Vụ Tổ chức cán bộ nghiên cứu, đề xuất Tổng KTNN

phƣơng án hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức; bổ sung nhân sự cho Vụ đủ số lƣợng theo biên chế đƣợc giao, đảm bảo chất lƣợng và cơ cấu chuyên môn, phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ.

ii) Phối kết hợp với các KTNN chuyên ngành/khu vực và các vụ tham

mƣu để nâng cao chất lƣợng, hiệu quả của cơng tác kiểm sốt chất lƣợng kiểm toán. Tăng cƣờng tổ chức các lớp bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ cho các KTNN chuyên ngành/khu vực để nâng cao năng lực tự kiểm soát của các đơn vị cũng nhƣ trao đổi kiến thức giữa Vụ Chế độ và Kiểm soát chất lƣợng kiểm toán với các KTNN chuyên ngành/khu vực tăng tính thực tiễn cho hoạt động kiểm sốt.

iii) Tăng cƣờng đào tạo, bồi dƣỡng nội bộ và đào tạo kiến thức thực tế thơng qua việc cử cơng chức tham gia các đồn kiểm toán. Tăng cƣờng và gắn

trách nhiệm của từng cán bộ, công chức với chất lƣợng, hiệu quả công việc.

iv) Định kỳ tổ chức thảo luận nội bộ, trao đổi kinh nghiệm chuyên môn để thống nhất định hƣớng, trọng tâm và trình tự, thủ tục tiến hành kiểm sốt; tổ chức rút kinh nghiệm sau các cuộc kiểm soát chất lƣợng kiểm toán. Tổ chức tập huấn, nâng cao chất lƣợng kiểm soát; đồng thời gắn trách nhiệm của cán bộ Lãnh đạo cấp Vụ, cấp phịng, trƣởng đồn kiểm sốt với cơng tác đào tạo, kèm cặp cán bộ.

Kết luận Chƣơng 3

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận ở Chƣơng I và phân tích, đánh giá thực trạng ở Chƣơng II, Luận văn đề xuất định hƣớng hồn thiện kiểm sốt chất lƣợng kiểm toán tại Vụ Chế độ và Kiểm soát chất lƣợng kiểm tốn của KTNN về mơi trƣờng kiểm sốt; về tổ chức, bộ máy kiểm soát; về cơ chế, hoạt động kiểm sốt. Đồng thời, đề xuất nhóm giải pháp chung về hồn thiện chính sách kiểm sốt chất lƣợng kiểm tốn làm cơ sở pháp lý cho hoạt động kiểm soát chất lƣợng kiểm toán tại Vụ Chế độ và Kiểm soát chất lƣợng kiểm tốn, bao gồm hồn thiện hệ thống chuẩn mực kiểm tốn, hệ thống quy trình kiểm tốn của KTNN, hệ thống mẫu biểu hồ sơ kiểm toán, cẩm nang hƣớng dẫn kiểm tốn, chính sách kiểm sốt chất lƣợng kiểm tốn; và nhóm giải pháp hồn thiện quy trình, chuẩn mực, quy chế kiểm soát chất lƣợng kiểm toán tạiVụ Chế độ và Kiểm soát chất lƣợng kiểm toán, bao gồm hồn thiện quy trình kiểm sốt chất lƣợng kiểm tốn, chuẩn mực kiểm soát chất lƣợng kiểm toán và quy chế kiểm soát chất lƣợng kiểm toán.

Để thực hiện các giải pháp này, Vụ Chế độ và Kiểm soát chất lƣợng kiểm tốn cần có sự chủ động, về phía Nhà nƣớc và KTNN, cần có sự thống nhất và tạo điều kiện từ cả hai phía.

KẾT LUẬN

KTNN ra đời xuất phát từ chính u cầu địi hỏi của công cuộc đổi mới và sự phát triển của nền kinh tế thị trƣờng, thực hiện q trình dân chủ hóa và xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền XHCN, hội nhập kinh tế quốc tế. Kỳ họp thứ

7 Quốc hội Khóa XI đã thơng qua Luật KTNN và tại Kỳ họp thứ 6 Quốc hội

Khóa XII đã thơng qua Hiến Pháp sửa đổi xác định địa vị pháp lý của KTNN “Kiểm toán Nhà nƣớc là cơ quan do Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập và chỉ tuân theo pháp luật, thực hiện kiểm toán việc quản lý, sử dụng tài chính, tài sản cơng”.

KTNN là cơ quan kiểm tra tài chính cơng cao nhất, thực hiện kiểm tra một cách thƣờng xuyên, liên tục việc chấp hành pháp luật và các chế độ chính sách trong q trình quản lý và chấp hành thu - chi ngân sách Nhà nƣớc. Qua gần 20 năm hoạt động và phát triển, kết quả hoạt động của KTNN đã khẳng định vai trò của KTNN, cơ quan kiểm tra tài chính cơng có uy tín, góp phần quan trọng đảm bảo việc tiết kiệm, hiệu quả trong quản lý và sử dụng ngân sách nhà nƣớc; đảm bảo minh bạch và công khai, ngăn ngừa gian lận và tham nhũng; mang lại sự phát triển bền vững và sự phồn thịnh của đất nƣớc

Với vị thế và vai trị nhƣ vậy, chất lƣợng hoạt động Kiểm tốn Nhà nƣớc luôn đƣợc Đảng, Nhà nƣớc và nhân dân quan tâm. Bởi vậy, bảo đảm chất lƣợng kiểm toán vừa là trách nhiệm, vừa là yêu cầu đòi hỏi KTNN phải thƣờng xuyên chú trọng để giữ vững vị thế của mình và niềm tin của Đảng, Nhà nƣớc và nhân dân. Trong những năm qua, KTNN ln coi trọng và đã có nhiều biện pháp, chính sách để nâng cao chất lƣợng hoạt động kiểm toán, đặc biệt là nâng cao chất lƣợng kiểm soát chất lƣợng kiểm tốn.

Luận văn đã nghiên cứu, tìm hiểu những vấn đề lý luận cơ bản về kiểm soát chất lƣợng kiểm toán tại KTNN Việt Nam, Vụ Chế độ và Kiểm soát chất

lƣợng kiểm toán, tham khảo kinh nghiệm hoạt động kiểm soát chất lƣợng kiểm toán của một số cơ quan KTNN trên thế giới, từ đó tổng hợp, hệ thống hoá, rút ra bài học để hồn thiện kiểm sốt chất lƣợng kiểm tốn của KTNN Việt Nam.

Luận văn cũng đã phân tích, đánh giá thực trạng những ƣu điểm, những tồn tại, hạn chế của kiểm soát chất lƣợng kiểm toán tại Vụ Chế độ và Kiểm soát chất lƣợng kiểm toán; xác định nguyên nhân của những hạn chế, bất cập. Qua đó, Luận văn đã xác định các phƣơng hƣớng và đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện kiểm sốt chất lƣợng kiểm toán tại Vụ Chế độ và Kiểm soát chất lƣợng kiểm toán của KTNN Việt Nam./.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB kiểm soát chất lượng kiểm toán của kiểm toán nhà nước (Trang 109 - 114)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(117 trang)
w