Các chỉ dẫn của Tổ chức quốc tế các Cơ quan Kiểm toán tối cao thế giới (INTOSAI) và Tổ chức quốc tế các Cơ quan Kiểm toán tối cao

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB kiểm soát chất lượng kiểm toán của kiểm toán nhà nước (Trang 40 - 41)

cao thế giới (INTOSAI) và Tổ chức quốc tế các Cơ quan Kiểm toán tối cao châu Á (ASOSAI)

Theo quy định của INTOSAI và ASOSAI thì: “Kiểm sốt chất lƣợng là thuật ngữ hàm chứa các chính sách và thủ tục đƣợc cơ quan KTNN sử dụng bảo đảm cơng việc kiểm tốn đƣợc thực hiện với chất lƣợng cao” [21, tr7].

Trong hệ thống các chuẩn mực của INTOSAI, tại nhóm chuẩn mực chung trong lĩnh vực KTNN, Chuẩn mực 2.1.25 quy định “Cơ quan Kiểm tốn tối cao phải thơng qua các chính sách và quy trình kiểm tra để kiểm tra lại tính hiệu quả và tính hiệu lực của các chuẩn mực và quy trình nội bộ của mình”. Chuẩn mực 2.1.27 quy định “Cơ quan Kiểm toán tối cao cần thiết lập hệ thống và quy trình nhằm: khẳng định quy trình đảm bảo chất lƣợng của mình đang hoạt động tốt; đảm bảo chất lƣợng báo cáo kiểm toán; đảm bảo đạt đƣợc những tiến bộ và tránh lặp lỗi”.

Về tổ chức bộ máy kiểm soát chất lượng kiểm toán: Hệ thống chuẩn

mực của INTOSAI, các hƣớng dẫn của INTOSAI và ASOSAI không quy định cụ thể về tổ chức bộ máy kiểm soát chất lƣợng kiểm toán, tuy nhiên cũng chỉ ra rằng: “Chất lƣợng cơng việc của Cơ quan Kiểm tốn tối cao có thể đƣợc cải thiện thông qua tăng cƣờng hệ thống đánh giá nội bộ và đánh giá độc lập cơng việc của mình” (Chuẩn mực số 2.1.30). Đồng thời chỉ rõ: các Cơ quan Kiểm toán tối cao cần thiết lập một bộ phận kiểm soát chất lƣợng kiểm toán riêng biệt và độc lập với các đơn vị làm nhiệm vụ kiểm toán; và sử dụng các kiểm soát viên chất lƣợng hoặc thuê chuyên gia bên ngoài (cơ quan KTNN khác hay cơng ty kiểm tốn). Các kiểm sốt viên chất lƣợng có trình

độ đào tạo, kinh nghiệm phù hợp và khơng liên quan đến cuộc kiểm tốn tiến hành kiểm tra theo chiều sâu chọn mẫu một số cuộc kiểm toán về việc lập kế hoạch, thực hiện kiểm toán và lập báo cáo kiểm tốn. Cuộc kiểm tra có sự trợ giúp, tƣ vấn của lãnh đạo các đơn vị thực hiện cuộc kiểm toán; kết quả phải đƣợc báo cáo lên lãnh đạo cấp trên.

Về nội dung, phạm vi kiểm soát chất lượng kiểm toán: Kiểm soát chất

lƣợng đƣợc thực hiện ở mọi giai đoạn của cuộc kiểm toán, cụ thể:

- Thẩm tra (kiểm soát) kế hoạch: việc lập kế hoạch một số nhiệm vụ

đƣợc chọn có thể đƣợc thẩm định bởi ban lãnh đạo KTNN độc lập với nhiệm vụ đó nhằm đảm bảo cân nhắc đầy đủ tất cả các vấn đề đƣợc coi là thiết yếu đối với việc hoàn thành nhiệm vụ ngay trong giai đoạn lập kế hoạch.

- Thẩm tra (kiểm sốt) liên tục: cơng việc đƣợc thực hiện đối với tất cả các nhiệm vụ cần chịu sự thẩm tra liên tục bởi các giám sát viên. Công tác thẩm tra nhƣ vậy là cần thiết để duy trì chất lƣợng các nhiệm vụ kiểm tốn và tạo điều kiện để KTV phát triển thông qua các phản hồi và đào tạo tại chỗ.

- Thẩm tra (kiểm soát) kết quả nhiệm vụ: tất cả các nhiệm vụ đã hoàn thành cần đƣợc thẩm định trƣớc khi ký các báo cáo kiểm tốn có liên quan.

Về hình thức kiểm sốt chất lƣợng kiểm tốn: có hai loại hình kiểm sốt chất lƣợng kiểm tốn là nội kiểm và ngoại kiểm. Nội kiểm do đơn vị (bộ phận) kiểm sốt chất lƣợng chun trách của KTNN thực hiện thơng qua cơ chế kiểm tra chéo giữa các đơn vị, phịng kiểm tốn. Ngoại kiểm là cuộc kiểm soát chất lƣợng do cơ quan KTNN khác, cơng ty kiểm tốn độc lập, cơng ty tƣ vấn quản lý hoặc chun gia có trình độ thực hiện kiểm tra ở cấp hệ thống (cấp tổ chức), cấp cuộc kiểm toán hay cả hai cấp.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB kiểm soát chất lượng kiểm toán của kiểm toán nhà nước (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(117 trang)
w