Tuân thủ hƣớng dẫn về kiểm soát chất lƣợng kiểm toán của INTOSAI và ASOSAI, kinh nghiệm thực tế về kiểm sốt chất lƣợng kiểm tốn của KTNN Cộng hịa Liên bang Đức, KTNN Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Ủy ban Kiểm tốn và Thanh tra Hàn Quốc, có thể rút ra những bài học kinh nghiệm sau:
- Thứ nhất, KTNN phải ban hành đầy đủ, đồng bộ các chuẩn mực, quy định về kiểm soát chất lƣợng kiểm toán để làm căn cứ cho kiểm soát chất lƣợng kiểm toán. Hoạt động kiểm soát chất lƣợng kiểm tốn liên quan đến nhiều cấp độ, có yêu cầu cao, do đó cần phải có quy định cụ thể để tiêu chuẩn hóa các cơng việc kiểm sốt. Bên cạnh việc quy định về trình tự, nội dung và phƣơng pháp kiểm soát của từng cấp độ trong từng giai đoạn của q trình kiểm tốn, cần phải quy chuẩn hóa hệ thống hồ sơ, mẫu biểu sử dụng trong cơng tác kiểm tốn để có cơ sở kiểm tra, sốt xét các bƣớc cơng việc, kết quả kiểm tốn.
- Thứ hai, ngồi việc thiết lập, duy trì hiệu quả các chính sách, thủ tục cho việc tự kiểm sốt của các đồn kiểm tốn, KTNN chun ngành/khu vực, KTNN cần thiết lập và duy trì hoạt động đơn vị chức năng độc lập thực hiện kiểm soát chất lƣợng kiểm toán.
- Thứ ba, chức năng kiểm soát chất lƣợng kiểm toán là kiểm tra và giám sát, đánh giá, kiến nghị xử lý để kịp thời ngăn chặn các sai phạm, yếu kém trong hoạt động kiểm toán, giảm thiểu rủi ro kiểm toán.
- Thứ tƣ, kiểm soát chất lƣợng kiểm tốn là hoạt động khơng thể thiếu
đƣợc trong quá trình kiểm tốn, trong mỗi giai đoạn, mỗi bƣớc cơng việc; công việc của KTV phải đƣợc cấp cao hơn kiểm tra, soát xét lại. Đồng thời với q trình kiểm tốn, KTV phải có trách nhiệm tự kiểm sốt lại cơng việc mình đã làm để đảm bảo đã thực hiện đầy đủ các thủ tục kiểm toán, các nội dung kiểm toán, các bằng chứng kiểm toán là đầy đủ, đáng tin cậy. Việc kiểm tra, soát xét lại các cơng việc, kết quả kiểm tốn của KTV bởi cấp cao hơn là rất cần thiết nhằm đảm bảo tính đúng đắn, hợp pháp, phù hợp của các kết luận, đánh giá, kiến nghị kiểm tốn.
- Thứ năm, cần phải có quy định cụ thể, xác định rõ nội dung, trách
nhiệm kiểm soát của từng cấp độ kiểm soát (từ kiểm soát của bản thân KTV đến kiểm soát ở cấp cao nhất là lãnh đạo KTNN), trong từng giai đoạn của quá trình kiểm toán. Trách nhiệm kiểm soát chất lƣợng kiểm toán trƣớc hết thuộc về Trƣởng đồn kiểm tốn và phải thực hiện ngay trong từng bƣớc của q trình kiểm tốn; sự kiểm soát của cấp trên và các đơn vị chuyên trách chủ yếu sau khi đã kết thúc công việc của từng giai đoạn. Do vậy, cần phải đề cao và tăng cƣờng trách nhiệm kiểm sốt của Trƣởng đồn kiểm tốn; đồng thời phải xác định rõ trách nhiệm của Kiểm toán trƣởng trƣớc Tổng KTNN trong việc thiết lập, duy trì và hiệu quả hoạt động kiểm soát của KTNN chuyên ngành/khu vực.
Kết luận chƣơng 1
toán tuân thủ và kiểm toán hoạt động đối với mọi đối tƣợng đƣợc giao quản lý và sử dụng các nguồn lực tài chính, tài sản nhà nƣớc. Vì vậy, chất lƣợng kiểm tốn của KTNN có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, quyết định độ tin cậy, hiệu lực, hiệu quả của các thơng tin kiểm tốn.
Chất lƣợng kiểm toán của KTNN là mức độ thoả mãn của các đối tƣợng sử dụng kết quả kiểm tốn về tính khách quan, trung thực và độ tin cậy vào các kết luận, đánh giá và nhận xét, đồng thời thoả mãn về các kiến nghị, giải pháp do KTNN đƣa ra trong Báo cáo kiểm toán. Chất lƣợng kiểm toán của KTNN bị ảnh hƣởng bởi 2 nhóm yếu tố chính: nhóm yếu tố từ bên ngồi KTNN (tính độc lập của cơ quan KTNN; trình độ phát triển của nền kinh tế - xã hội nói chung và lĩnh vực kế tốn kiểm tốn và quản lý tài chính nói riêng; mơi trƣờng thực thi pháp luật của xã hội; phƣơng tiện truyền thơng) và nhóm yếu tố từ bên trong KTNN (cơ cấu tổ chức và cơ chế phân cấp, phân nhiệm của KTNN; chính sách cán bộ, đào tạo và tiền lƣơng; các quy định về chuyên mơn, nghiệp vụ; trình độ chun mơn, nghiệp vụ và đạo đức nghề nghiệp của KTV; kiểm tra, kiểm soát chất lƣợng kiểm toán).
Để kiểm soát chất lƣợng kiểm toán hiệu quả, theo kinh nghiệm quốc tế, KTNN phải ban hành đầy đủ, đồng bộ các chuẩn mực, quy định về kiểm sốt chất lƣợng kiểm tốn; thiết lập, duy trì hiệu quả các chính sách, thủ tục cho hoạt động nội kiểm và ngoại kiểm, đặc biệt là hoạt động kiểm soát chất lƣợng kiểm toán của Vụ Chế độ và Kiểm soát chất lƣợng kiểm toán; kiểm soát chất lƣợng kiểm toán phải kịp thời ngăn chặn các sai phạm, yếu kém trong hoạt động kiểm toán, giảm thiểu rủi ro kiểm toán. Kiểm soát chất lƣợng kiểm toán là hoạt động khơng thể thiếu đƣợc trong q trình kiểm tốn, cần phải có quy định cụ thể, xác định rõ nội dung, trách nhiệm kiểm soát của từng cấp độ kiểm sốt trong từng giai đoạn của q trình kiểm tốn.