Tỷ lệnợ xấu của các NHTM những năm gần đây

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại NHTMCP á châu khoá luận tốt nghiệp 642 (Trang 53 - 54)

■ Tỷ lộnợxáu tại 30/6/2014 DTy lệnợxáu tại 31/12/ 2013

(Nguồn: http://ndh.vn)

Nhìn vào Biểu đồ 2 chúng ta có thể thấy tỷ lệ nợ xấu của ACB năm 2013 và 2014 so với các ngân hàng khác cùng quy mô là khá cao, chỉ thấp hơn ngân hàng SHB. Mặc dù nợ xấu của ACB đang có xu hướng giảm trong những năm gần đây, tuy nhiên nếu xét trong tổng thể các NHTM thì với tỷ lệ nợ xấu như vậy thì ACB vẫn được xếp trong nhóm các ngân hàng có mức độ rủi ro tín dụng cao nhất. Điều này cho thấy công tác quản trị RRTD, giám sát và thu hồi các khoản nợ của ACB chưa thực sự tốt và cần được chú trọng hơn nữa.

Tình hình rủi ro mất vốn

- Tỷ lệ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng

Dự phịng RRTD đã trích lập trong kỳ Tỷ lệ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng =-------------------------------------------------

Dư nợ cho vay

Như vậy nếu một ngân hàng có danh mục cho vay càng rủi ro cao thì tỷ lệ trích lập dự phịng cũng sẽ càng cao, thơng thường tỷ lệ này dao động trong khoảng từ 0 đến 5% là tốt nhất cho ngân hàng.

Việc tính dự phịng cụ thể được căn cứ trên các tỷ lệ áp dụng cho từng nhóm nợ, dự phịng cụ thể được tính theo số dư các khoản cho vay từng khách hàng tại ngày 30

tháng 11 hàng năm trừ đi giá trị khấu trừ của TS ĐB. Giá trị khấu trừ của TS ĐB đuợc xác định theo các quy định của Quyết định 493 và Quyết định 18.

R = max {0, (A - C)} * r

- R: số tiền dự phịng cụ thể phải trích - A: giá trị của khoản nợ

- C: giá trị của TSĐB

- r: tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể

Theo Quyết định 493, một khoản dự phòng chung cũng đuợc lập với mức bằng 0,75% tổng số du của các khoản cho vay khách hàng, không bao gồm các khoản cho vay khách hàng đuợc phân loại vào nhóm nợ có khả năng mất vốn.

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại NHTMCP á châu khoá luận tốt nghiệp 642 (Trang 53 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(113 trang)
w