Kiến nghị đối với Chính phủ và các ngành liên quan

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại NHTMCP á châu khoá luận tốt nghiệp 642 (Trang 80 - 113)

CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHTMCP Á CHÂU

3.3. Một số kiến nghị

3.3.2. Kiến nghị đối với Chính phủ và các ngành liên quan

- Tạo lập và hồn thiện mơi trường pháp lý

Đây là những vấn đề liên quan tới cơng bố thơng tin tài chính doanh nghiệp có sự xác minh của bên kiểm toán, các vấn đề liên quan đến quyền sở hữu và chuyển nhượng bất động sản,... Hệ thống pháp lý ngày càng thống nhất, đồng bộ thì quá trình giải quyết các vấn đề liên quan đến nợ xấu trở nên nhanh chóng, đơn giản, ngăn ngừa một cách hiệu quả các tiêu cực từ RRTD. Bên cạnh đó thì Chính phủ cũng cần đảm bảo sự đồng bộ trong toàn hệ thống đảm bảo tiền vay, từ khâu thẩm định, xem xét, đánh giá, chấp nhận biện pháp đảm bảo và TSĐB cũng như kiểm soát, đánh giá lại tài sản và giải quyết tài sản khi khách hàng vay vi phạm nghĩa vụ trả nợ.

- Đảm bảo sự ổn định môi trường kinh tế vĩ mô

Sự ổn định và phát triển của môi trường kinh tế, sự phát triển của các chủ thể kinh tế trong xã hội là điều kiện để hoạt động ngân hàng phát triển. Hoạt động của ngân hàng có tăng trưởng và hiệu quả trên cơ sở sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế, của các chủ thể kinh tế.

Chính vì vậy, trong thời gian tới, Nhà nước nên xem xét có các chính sách hợp lý để một mặt khuyến khích đầu tư phát triển sản xuất trên cơ sở huy động tối đa nguồn lực trong nước, tận dụng các nguồn lực từ nước ngồi, đồng thời khuyến khích tiêu dùng để kích thích sản xuất phát triển.

- Có chế tài xử phạt hợp lý, tránh tình trạng thơng tin bất cân xứng

Minh bạch, cơng khai thơng tin doanh nghiệp, và Chính phủ có chế tài xử phạt hợp lý là một yêu cầu để đảm bảo các thông tin ngân hàng nhận được từ doanh nghiệp là kịp thời, chính xác, đảm bảo hiệu quả trong công tác thẩm định khách hàng, nhận diện rủi ro trong hoạt động tín dụng.

Hiện nay, thông tin các doanh nghiệp đưa ra không giống nhau. Mặc dù, một số doanh nghiệp thuê kiểm toán độc lập nhằm công khai và minh bạch thông tin hoạt động của mình. Song, mức độ cịn chưa như mong muốn. Nhiều doanh nghiệp vẫn có những thủ thuật che giấu thơng tin.

Vì vậy, việc Nhà nước xem xét để có một chế tài xử phạt hợp lý là một cách để các doanh nghiệp tuân thủ việc công khai và minh bạch hóa thơng tin khi cung cấp cho ngân hàng.

KẾT LUẬN CHƯƠNG III

Chương III đã đưa ra một số giải pháp và kiến nghị đối với NHNN, Chính phủ và đối với riêng ACB. Để làm được điều đó địi hỏi phải có một quãng thời gian và chuyển đổi một cách toàn diện phương diện quản lý và hạ tầng cơ sở kĩ thuật của cơng tác dự báo, đo lường và kiểm sốt RRTD cùng với việc hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ. Trong tương lai cùng với việc nâng cao hiệu quả công tác quản trị RRTD, hoạt động của ACB và của các NHTM sẽ trở nên hiệu quả và lành mạnh hơn, đem lại lợi nhuận nhiều hơn.

KẾT LUẬN

Nen kinh tế thị trường với xu hướng tồn cầu hố kinh tế và quốc tế hố các luồng tài chính đã làm thay đổi căn bản hệ thống ngân hàng và khiến cho hoạt động kinh doanh ngân hàng trở nên phức tạp hơn. Thực tế đó, địi hỏi hệ thống các NHTM phải có những cải cách mạnh mẽ để nâng cao năng lực quản trị rủi ro, trong đó nhấn mạnh nhất là quản trị RRTD do hoạt động này chiếm tỷ trọng chủ yếu trong kinh doanh ngân hàng. Việc ngân hàng đương đầu với RRTD là điều không thể tránh khỏi được. Vấn đề là làm thế nào để hạn chế rủi ro này ở một tỷ lệ thấp nhất có thể chấp nhận được.

Là một trong những NHTMCP hàng đầu Việt Nam, ACB đang có những bước chuyển mình cần thiết trong cơng tác quản trị RRTD hướng tới các chuẩn mực quốc tế nhằm từng bước an tồn hố hoạt động tín dụng, tạo bàn đạp cho sự phát triển vững mạnh, chắc chắn của ngân hàng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

- Báo cáo thường niên của ACB năm 2011, 2012, 2013, 2014

- Các văn bản luật về ngân hàng.

- Tài liệu nội bộ về chính sách tín dụng, xếp hạng tín dụng tại ACB.

- Tạp chí ngân hàng

- Tạp chí kinh tế phát triển

- Giáo trình “Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng” - Học Viện Ngân Hàng - PGS.TS Nguyễn Văn Tiến chủ biên.

- Giáo trình “Quản trị tín dụng NHTM” - Học Viện Tài Chính - PGS.TS Đinh Xuân

Hạng, Th.S Nguyễn Văn Lộc chủ biên.

- Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự

phịng để xử lý RRTD trong hoạt động ngân hàng của TCTD.

- Thông tư 02/2013/TT-NHNN quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương

pháp trích lập DPRR và việc sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro trong hoạt động của TCTD.

- Thông tin từ các website: + http://www.acb.com.vn/ + http://www.sbv.gov.vn/ + http://www.cafef.vn/ + http://www.tapchitaichinh.vn/ + http://www.ncseif.gov.vn/ + http://www.vneconomy.vn/ + http://finance.tvsi.com.vn/ + http://kinhdoanh.vnexpress.net/ + http://ndh.vn/

PHỤ LỤC Phụ lục 1

Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ

> Khách hàng doanh nghiệp

Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ cho doanh nghiệp tại ACB bao gồm hai hệ thống chấm điểm:

Hệ thống xếp hạng tín dụng phục vụ cho xét duyệt (Scoring xét duyệt): nhằm

đánh giá rủi ro khách hàng đồng thời phục vụ cho việc xét duyệt HSTD, là căn cứ để ra quyết định tín dụng, xây dựng chính sách khách hàng; được thực hiện trước khi cấp tín dụng.

Hệ thống chấm điểm phục vụ cho phân loại nợ (Scoringphân loại nợ): là công

cụ để thực hiện phân loại nợ theo thông lệ quốc tế và căn cứ vào kết quả phân loại nợ để tính tốn và trích lập dự phịng rủi ro theo quy định. Sau khi cấp tín dụng, hàng quý thực hiện chấm điểm khách hàng trên Scoring phân loại nợ từ ngày 15 đến ngày 25 của tháng cuối cùng của quý.

Quy trình chấm điểm xếp hạng khác hàng doanh nghiệp của ACB gồm các bước sau: + Bước 1: Xác định ngành kinh tế (bao gồm 26 ngành kinh tế)

+ Bước 2: Xác định quy mô doanh nghiệp (lớn, vừa, nhỏ, rất nhỏ)

+ Bước 3: Xác định loại hình sở hữu của doanh nghiệp: doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, doanh nghiệp khác.

+ Bước 4: Chấm điểm các chỉ tiêu tài chính (chỉ áp dụng các khách hàng có BCTC từ 2 năm trở lên)

- Nhóm chỉ tiêu thanh khoản (gồm 2 chỉ tiêu là khả năng thanh tốn và khả năng thanh

tốn nhanh).

- Nhóm chỉ tiêu hoạt động (gồm 3 chỉ tiêu là luân chuyển hàng tồn kho, kỳ thu tiền trung bình và Doanh thu/Tổng tài sản).

- Nhóm chỉ tiêu cân nợ (gồm 2 chỉ tiêu là Nợ phải trả/Tổng tài sản và Nợ phải trả/Tổng

vốn chủ sở hữu).

- Nhóm chỉ tiêu thu nhập (gồm 3 chỉ tiêu Thu nhập truớc thuế/Doanh thu, Thu nhập

trước thuế/Tổng tài sản và Thu nhập trước thuế/vốn chủ sở hữu). + Bước 5: Chấm điểm các chỉ tiêu phi tài chính

Khách hàng chưa có BCTC và doanh nghiệp có BCTC trên cở sở quy mơ của doanh nghiệp như sau:

Scoring xét duyệt:

+ Đối với doanh nghiệp chưa có BCTC:

- Sự hỗ trợ của thành viên góp vốn/ Ban điều hành đến hoạt động của Cty

- Hiệu quả của phương án kinh doanh

- Rủi ro từ yếu tố tài chính - Nguồn trả nợ

- Uy tín trong quan hệ ACB và các TCTD khác

- Tính ổn định của mơi trường kinh doanh/rủi ro ngành

+ Đối với doanh nghiệp có BCTC

-I- Đối với doanh nghiệp quy mơ lớn, vừa và nhỏ

- Hiệu quả/tính ổn định trong hoạt động sản xuất kinh doanh

- Tính ổn định của thị trường đầu vào/ đầu ra/ khả năng cạnh tranh của DN

- Khả năng trả nợ/ phương án kinh doanh

- Tình hình giao dịch/uy tín quan hệ tại ACB và TCTD

- Tính ổn định của mơi trường kinh doanh/rủi ro ngành

-I- Đối với doanh nghiệp có quy mơ rất nhỏ

- Sự hỗ trợ của thành viên góp vốn đến hoạt động của công ty

- Hiệu quả hoạt động của công ty

- Khả năng trả nợ/phương án kinh doanh

- Uy tín trong quan hệ với ACB và các TCTD khác

- Tính ổn định của mơt trường kinh doanh/rủi ro ngành

Scoring phân loại nợ

+ Đối với doanh nghiệp chưa có BCTC:

- Đánh giá các tiêu chí rủi ro liên quan đến vận hành doanh nghiệp.

- Đánh giá lại phương án kinh doanh/ tình hình kinh doanh.

- Đánh giá rủi ro từ môi trường hoạt động của doanh nghiệp, rủi ro hoạt động bất thường, tủi ro từ yếu tố tài chính.

+ Đối với doanh nghiệp quy mơ lớn, vừa và nhỏ có BCTC

- Đánh giá khả năng trả nợ của doanh nghiệp

- Trình độ quản lý và mơi trường nội bộ

- Quan hệ với các ngân hàng

- Các nhân tố ảnh hưởng đến ngành, các yếu tổ ảnh hưởng đến doanh nghiệp

+ Đối với doanh nghiệp có quy mơ rất nhỏ có đủ BCTC

- Khả năng quản trị điều hành của chủ doanh nghiệp

- Quan hệ với ngân hàng

- Các nhân tố ảnh hưởng đến ngành, hoạt động của doanh nghiệp

- Khả năng trả nợ dựa trến dòng tiền thực tế

+ Bước 6: Tổng hợp điểm và xếp hạng tín dụng

Sau khi tiến hành chấm điểm các chỉ tiêu tài chính và phi tài chính, cán bộ xếp hạng sẽ tiến hành tổng hợp điểm của khách hàng cho cả 2 chỉ tiêu trên. Thơng tin về các chỉ tiêu phi tài chính được xem xét nhiều hơn do vậy có trọng số cao hơn. Trên cơ sở đó, ngân hàng sẽ tiến hành xếp hạng doanh nghiệp vào từng nhóm KH cụ thể.

Điểm của khách hàng = Điểm của các chỉ tiêu tài chính * Trọng số phần tài chính + Điểm của các chỉ tiêu phi tài chính * Trọng số phần phi tài chính.

Có kiểm tốn 30% 70% 20% 80%

phân loại nợ

1 95 100 AAA Nhóm 1- Nợ đủ tiêu chuẩn

7 ^85 “95 “AA Nhóm 1- Nợ đủ tiêu chuẩn

7 73 “85 ~A Nhóm 1- Nợ đủ tiêu chuẩn 7 70 73 BBB Nhóm 2- Nợ cần chú ý 3 “65 70 ^BB Nhóm 2- Nợ cần chú ý ~6 “59 “65 ^B Nhóm 2- Nợ cần chú ý 7 ^56 79 CCC Nhóm 3- Nợ duới tiêu chuẩn “53 Tó ^CC Nhóm 3- Nợ duới tiêu chuẩn ~9 75 ^53 “C Nhóm 4- Nợ nghi ngờ 10 “20 75 D Nhóm 5- Nợ có khả năng mất vơn

Quy mơ DN Rất nhỏ Nhỏ Trung bình Lớn

Phi tài chính 65% 65% 55% 55%

Tài chính 30% 30% 40% 40%

Ngành nghề 7% 7% 7% 7%

Tơng 100% 100% 100% 100%

(Nguồn: hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ ACB)

Các chỉ tiêu phi tài chính có trọng số cao hơn chỉ tiêu tài chính do các BCTC của DN ở VN chưa đảm bảo được tính chính xác, minh bạch...

Tổng điểm kết hợp của hai yếu tố định tính và định lượng sẽ giúp xác định mức phân loại của khoản vay theo bảng dưới đây:

Bảng 2: Phân loại khoản vay theo Scoring- Phân loại nợ

(Nguồn: hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ ACB) Bảng 3: Cơ cấu điểm xét duyệt

theo hệ thống Scoring- Xét duyệt dụng 1 99 1õõ 7 Cấp tín dụng bình thường 7 ^95 ^99 7 ~3 “85 “95 T 7 12 “85 7 ~5 “68 12 7 Hạn chế cấp tín dụng “6 “62 “68 “6 ~7 Tõ “62 T Khơng cấp tín dụng “56 ^59 “8 ~9 78 ^56 “9 Chấm dứt cấp tín dụng lõ 73 78 7õ

(Nguồn: hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ ACB) Bảng 4: Phân loại khoản vay theo Scoring- Xét duyệt

1 100 AA Có khả năng thanh khoản cao, tính khả mại cao, rủi ro thấp

2 90-99 A Khả năng thanh khoản TB, tính khả mại cao, rủi ro

TB

3 70-89 BB Khả năng thanh khoản TB, tính khả mại TB, rủi ro

TB

4 50-69 B

Khả năng thanh khoản thấp, tính khả mại TB, rủi ro TB

5 40-49 CC

Khả năng thanh khoản thấp, tính khả mại TB, rủi ro cao

6 30-39 C

Khả năng thanh khoản thấp, tính khả mại thấp, rủi ro cao

(Nguồn: hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ ACB)

Ngồi ra ACB cịn tiến hành chấm điểm TSĐB đối với KHDN do ACB đánh giá rủi ro của TSĐB khơng cao, coi TSĐB vẫn cịn là một nguồn trả nợ thay thế chấp nhận được trong việc cấp tín dụng cho KHDN, phân TSĐB thành các cấp: mạnh, trung bình và thấp. ACB tiến hành xây dựng ma trận kết hợp giữa xếp hạng tín dụng với cấp của TSĐB hình thành nên việc XHTD xét duyệt.

A Xếp hạng TSĐB

Việc phân loại TSĐB căn cứ vào khả năng thanh khoản, tính khả mại và mức độ rủi ro của TSĐB. Trường hợp doanh nghiệp có nhiều loại TSĐB thì tính điểm bình qn của các loại TSĐB. Việc tính điểm bình qn dựa vào cơng thức sau:

Điểm bình quân TSĐB = ——∑ 4 if i j—-

Hạn mức tín dụng

Trong đó: Ai là số điểm của TSĐB loại i (30 ≤ Ai ≤ 100; 1 ≤ i ≤ ∞)

B ilà số tiền cấp tín dụng dựa trên tài sản i

Hạn mức tín dụng là tổng số tiền cho vay/ bảo lãnh mà ACB đồng ý cấp cho khách hàng.

^2 Thông tin khác liên quan đến cơ sở kinh doanh 55%

1 Phuơng án kinh doanh/ đầu tu 35%

Tổng cộng 100%

(Nguồn: hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ ACB)

Khách hàng cá nhân

Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ khách hàng cá nhân của ACB phân loại khách hàng cá nhân thành 2 nhóm:

- Khách hàng vay vốn để tiêu dùng

- Khách hàng vay để kinh doanh/ đầu tư

Với mục tiêu tiếp tục giữ vị thế hàng đầu trong ngành ngân hàng Việt Nam, ACB đã tiếp tục hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng các nhân, với mục tiêu đặt ra đó là:

- Mục đích chấm điểm đối với khách hàng cá nhân vay là đánh giá và phân loại

rủi ro đối với khách hàng vay vốn tại ACB theo định kì tối thiểu 3 tháng.

- Kiểm sốt rủi ro tín dụng hiệu quả hơn khi kết quả xếp hạng phản ánh được

mức độ rủi ro của hồ sơ tín dụng, trên cơ sở đó ra quyết định phê duyệt tín dụng chính xác hơn.

- Hệ thống xếp hạng tín dụng cá nhân sau điều chỉnh có thể đuợc đua vào áp

dụng chính thức nhu một phần của quy trình cơng việc thẩm định và phân tích tín dụng cá nhân tại ACB nhằm giúp khả năng đánh giá, kiểm sốt rủi ro tín dụng truớc, trong và sau khi cho vay tốt hơn.

-I- Chấm điểm xếp hạng tín dụng cá nhân kinh doanh

Việc xếp hạng tín dụng nội bộ cho cá nhân kinh doanh dựa trên việc đánh giá xếp loại rủi ro của cá nhân kinh doanh. Mỗi chỉ tiêu dùng để đánh giá có 5 mức điểm là 20, 40, 60, 80 và 100.

Việc xếp loại rủi ro của cá nhân kinh doanh dựa trên 3 nhóm chỉ tiêu:

- Nhóm chỉ tiêu thơng tin về cá nhân kinh doanh là chủ cơ sở kinh doanh - Nhóm chỉ tiêu thơng tin khác liên quan đến cơ sở kinh doanh, bao gồm:

+ Tổng quan về hoạt động kinh doanh + Quan hệ với ACB và các TCTD khác

- Nhóm chỉ tiêu về phương án kinh doanh (cho cá nhân kinh doanh vay vốn cho

mục đích bổ sung vốn luu động); hoặc nhóm chỉ tiêu về phuơng án đầu tu (cho cá nhân kinh doanh vay vốn cho mục đích đầu tu trung dài hạn), bao gồm:

+ Các yếu tố nội tại của phuơng án

+ Thị truờng đầu vào, đầu ra và các yếu tố tác động đến phuơng án + Kết quả của phuơng án kinh doanh

+ Nhóm chỉ tiêu về phuơng án đầu tu

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại NHTMCP á châu khoá luận tốt nghiệp 642 (Trang 80 - 113)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(113 trang)
w