■ Nợ ■ Nợ ■ Nợ nhóm 1 nhóm 1 nhóm 1 ■ Nợ ■ Nợ ■ Nợ nhóm 2 nhóm 2 nhóm 2 1 Nợ ■ Nợ ■ Nợ nhóm 3 nhóm 3 nhóm 3 ■ Nợ ■ Nợ ■ Nợ nhóm 4 nhóm 4 nhóm 4 I Nợ ■ Nợ ■ Nợ nhóm 5 nhóm 5 nhóm 5 Năm 2014 2013 2012 2011 Số du nợ quá hạn (triệu đồng) 5.678.517 6.568.407 8.303.256 1.409.592
(Nguồn: Báo cáo thường niên 2014)
Trường hợp một KH có nhiều hơn một khoản nợ với NH mà có bất kỳ khoản nợ bị chuyển sang nhóm nợ rủi ro cao hơn thì NH buộc phải phân loại các khoản nợ cịn lại của KH đó vào nhóm nợ rủi ro cao hơn tương ứng với mức độ rủi ro.
Ngân hàng chủ động tự quyết định phân loại các khoản nợ vào các nhóm nợ rủi ro cao hơn tương ứng với mức độ rủi ro khi xảy ra một trong các trường hợp sau đây:
- Khi có những diễn biến bất lợi từ tác động tiêu cực đến môi trường kinh doanh và lĩnh vực kinh doanh;
- Các chỉ tiêu tài chính của KH hoặc khả năng trả nợ của KH bị suy giảm;
- Khách hàng không cung cấp cho Ngân hàng các thơng tin tài chính kịp thời, đầy đủ và chính xác để Ngân hàng đánh giá khả năng trả nợ của KH.
b, Đo lường rủi ro tín dung của môt danh mục cho vay
-I- Các chỉ số đánh giá rủi ro tín dụng
❖ Tình hình nợ q hạn
NQH phát sinh khi khoản vay đến hạn mà KH không hoàn trả được toàn bộ hay một phần tiền gốc hoặc lãi vay. NQH thường là biểu hiện yếu kém về tài chính của KH và là dấu hiệu RRTD của ngân hàng. Trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng, NQH phát sinh là không thể tránh khỏi nhưng nếu NQH vượt quá tỷ lệ cho phép sẽ dẫn đến mất khả năng thanh tốn của Ngân hàng.
Sơ dư nợ quá hạn
Tỷ lệ nợ quá hạn = ———,----------:— Tổng dư nợ
Chỉ tiêu này phản ánh bao nhiêu phần trăm trong tổng du nợ chua thanh tốn bị q hạn, hay nói cách khác, đối với một đồng vốn ngân hàng cho vay ra thì khả năng rủi ro là bao nhiều, tỷ lệ này càng cao thì rủi ro tín dụng của ngân hàng càng lớn.
Theo tác giả Golin nghiên cứu vào năm 2011, tỷ lệ trên nếu nhỏ hơn 2% thì rất tốt, 2-5% là tốt, 5-10% là ở mức độ chấp nhận đuợc và nếu lớn hơn 10% thì ngân hàng có nguy cơ cao gặp rủi ro khơng thu hồi đuợc nợ.
Biểu đồ 1: Dư nợ cho vay theo nhóm nợ tại ACB
(Nguồn: tính tốn dựa trên BCTC của ACB 2013 và 2014)