Nguyên tắc của Ủy ban Basel về quản trị rủi ro tín dụng

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại NHTMCP á châu khoá luận tốt nghiệp 642 (Trang 32 - 34)

CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG

1.2. Quản trị rủi ro tín dụng

1.2.4. Nguyên tắc của Ủy ban Basel về quản trị rủi ro tín dụng

Hội đồng giám sát hoạt động ngân hàng Basel là một Uỷ ban bao gồm các chuyên gia giám sát hoạt động ngân hàng nhằm bảo đảm những nguyên tắc giám sát về yêu cầu vốn của các ngân hàng quốc tế nhằm chống đỡ rủi ro trong hoạt động ngân hàng. Đuợc thành lập từ năm 1975, Uỷ ban Basel ban đầu bao gồm thành viên là Thống đốc Ngân hàng Trung uơng của các nuớc G10 (Anh, Pháp, Mỹ, Đức, Ý, Nhật, Hà Lan, Thụy Điển, Bỉ và Canada) nhung sau đó đuợc khuyến khích áp dụng trên tồn thế giới, đặc biệt trong việc kiểm soát hoạt động ngân hàng quốc tế.

Uỷ ban Basel đã ban hành các nguyên tắc trong quản trị rủi ro tín dụng, đảm bảo tính hiệu quả và an tồn trong hoạt động cấp tín dụng. Tháng 7 năm 2004, Uỷ ban Basel cho ra đời ấn phẩm mang tên “Hiệp uớc quốc tế về tiêu chuẩn vốn và đo luờng rủi ro” hay còn gọi là Hiệp uớc Basel II. Hiệp uớc Basel II huớng tới thực hiện ba mục tiêu:

Đảm bảo phuơng pháp tính mức vốn an tồn của ngân hàng. Đo luờng tách bạch rủi ro hoạt động và rủi ro tín dụng

- Tăng cuờng quản trị tồn cầu hố tài chính ngân hàng thống nhất giữa các quốc gia.

Với ba mục tiêu trên, nội dung chính của Basel II đựơc tóm tắt trong 3 trụ cột:

- Trụ cột thứ nhất: Xoay quanh rủi ro tín dụng, yêu cầu vốn tối thiểu, đua ra yêu cầu mức vốn tối thiểu và phuơng pháp đánh giá rủi ro.

Trụ cột thứ hai: Quy định về giám sát hoạt động ngân hàng.

- Trụ cột thứ ba: Yêu cầu về việc công bố thông tin hoạt động ngân hàng cho các đối tuợng liên quan.

Trong đó, nội dung cơ bản của Basel II là đua ra các phuơng pháp và nguyên tắc

o Xây dựng mơi trường tín dụng thích hợp: Yêu cầu xem xét đánh giá rủi ro tín

dụng phải là chiến lược xuyên suốt trong hoạt động ngân hàng (mức độ chấp nhận rủi ro, tỷ lệ nợ xấu...), trên cơ sở đó phát triển các chính sách nhằm phát hiện, theo dõi và kiểm sốt nợ xấu trong mọi hoạt động, đối với từng khoản cấp tín dụng cụ thể và nâng lên tầm kiểm soát rủi ro của cả danh mục đầu tư.

o Thực hiện cấp tín dụng lành mạnh: Các ngân hàng cần xác định rõ ràng các tiêu

chí cấp tín dụng lành mạnh (xác định thị trường mục tiêu, đối tượng khách hàng tiềm năng, điều kiện cấp tín dụng.) nhằm xây dựng các hạn mức tín dụng phù hợp cho từng loại khách hàng trên cơ sở các thơng tin định lượng, định tính, kết quả xếp hạng tín dụng nội bộ đối với khách hàng.

o Duy trì q trình quản lý và theo dõi tín dụng phù hợp: Tuỳ theo quy mô của

từng ngân hàng để xây dựng hệ thống quản lý phù hợp, kịp thời nắm bắt các thơng tin từ phía khách hàng như tình hình tài chính, tình hình hoạt động kinh doanh, mức độ thực hiện các cam kết. để sớm phát hiện các dấu hiệu bất thường, kiểm sốt tốt các khoản vay có vấn đề.

Uỷ ban Basel cũng khuyến khích các ngân hàng xây dựng và hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, tạo tiền đề cho việc phân loại, đánh giá khách hàng dựa trên nhiều tiêu chí, phân biệt các mức độ rủi ro tín dụng ứng với từng đối tượng khách hàng để có biện pháp quản lý phù hợp nhằm giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng.

Tại Basel III, các nhà quản lý ngân hàng các nước thuộc Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng đã đồng thuận một quy định mới có tính lịch sử về quản lý ngân hàng nhằm xây dựng hệ thống tài chính tồn cầu ổn định hơn.

Theo quy định mới, gọi là Hiệp định Basel III, buộc các ngân hàng có hoạt động quốc tế phải tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc lên 7%, cao hơn nhiều lần so với tiêu chuẩn hiện hành và cao hơn cả tỷ lệ 4% mà các ngân hàng Mỹ áp dụng sau khi kiểm tra sức chịu đựng của ngân hàng năm 2009.

Các nhà quản lý tin rằng, tỷ lệ vốn dự trữ càng cao, ngân hàng càng ít bị rủi ro phá sản hay sụp đổ và cũng ít rủi ro gây rối loạn cho toàn hệ thống.

Quy định này cũng được cho là sẽ giúp hệ thống ngân hàng toàn cầu được kết nối chặt chẽ với nhau tránh tích tụ nợ và rủi ro quá mức từng làm đảo lộn thị trường tài

chính phố Wall và gây chấn động nền kinh tế thế giới vừa qua, buộc các Chính phủ phải dùng tiền thuế của nguời dân để cứu nguy các tổ chức tài chính.

Mặc dù quy định mới liên quan tới nhiều phép tính phức tạp, nhiều sản phẩm tài chính xa lạ, nhung theo giới phân tích, nó sẽ tác động lan tỏa tới mọi hoạt động tài chính, mọi doanh nghiệp và nguời tiêu dùng khắp thế giới, chi phối các hoạt động cho vay và thẻ tín dụng.

Tuy nhiên, để tránh gây áp lực lên công cuộc hồi phục kinh tế đang rất chập chờn trên khắp thế giới, các nhà quản lý ngân hàng đồng ý rằng việc tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc sẽ đuợc triển khai dần dần trong khoảng thời gian tám năm, chậm hơn một năm so với đề xuất của Mỹ nhung sớm hơn một năm so với đề xuất của Đức. Theo thỏa thuận này, một số thay đổi sẽ đuợc áp dụng ngay từ năm 2013, nhung một số thay đổi khác sẽ chỉ có hiệu lực hồn tồn vào năm 2019.

Theo quy định thì đến năm 2015 các ngân hàng phải tích lũy vốn sao cho nguồn vốn dự trữ phải bằng hoặc nhiều hơn 4,5% so với tài sản, sau năm 2015 phải xây dựng quỹ dự phòng 2,5% sao cho đạt đuợc tỷ lệ dự trữ tối thiểu 7% vào ngày 01/01/2019. Ngân hàng nào khơng xây dựng quỹ dự phịng hoặc tỷ lệ dự trữ không đạt mức tối thiểu mà Basel III quy định, cơ quan quản lý sẽ bắt buộc họ phải trích lợi nhuận để gia tăng vốn, giảm nguồn tiền dùng để chia cổ tức hay thuởng cho giới quản trị. Một số nguời tin rằng, quy định mới có thể buộc nhiều ngân hàng phải thu hẹp du nợ tín dụng hoặc bán bớt tài sản để cải thiện tình trạng vốn.

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại NHTMCP á châu khoá luận tốt nghiệp 642 (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(113 trang)
w