Một số chỉ tiêu tài chính của ACB giai đoạn 2012 2014

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại NHTMCP á châu khoá luận tốt nghiệp 642 (Trang 40 - 47)

tuần cuối tháng 8/2012. Thanh khoản được đảm bảo, tài sản khơng thất thốt. Số dư huy động tiết kiệm VND khôi phục trong thời gian ngắn, quy mô huy động và cho vay về cơ bản vẫn có tăng trưởng so với năm 2011. Tuy số dư đến 31/12/2012 giảm so đầu năm nhưng tính bình qn cả năm, hai chỉ tiêu này tăng xấp xỉ 5% so với số dư bình quân năm 2011. Huy động tiết kiệm VND - nguồn vốn ổn định và là thế mạnh truyền thống của ACB - tăng trưởng cao so đầu năm. Đây là điểm đáng khích lệ trong bối cảnh ACB đã tuân thủ trần lãi suất huy động.

Năm 2013, tuy vẫn còn chịu ảnh hưởng của biến cố tháng 8/ 2012, ACB đã trụ vững, tiếp tục lành mạnh hóa bảng tổng kết tài sản, củng cố các hoạt động ngân hàng truyền thống, và thu hẹp hoạt động đầu tư. Mặc dù lợi nhuận và một số chỉ tiêu khác khơng như kỳ vọng, nhưng nhìn chung kết quả mà ACB đạt được là đáng khích lệ trong hồn cảnh kinh tế khó khăn và nỗ lực khắc phục và xử lý các vấn đề tồn đọng của mình.

Năm 2014, tiếp tục là một năm thành công của ACB trong việc lấy lại uy tín của mình, điều đó thể hiện ở các chỉ số tỉ suất sinh lợi ROA, ROE đều tăng. Nguồn vốn huy động tăng, hoạt động cho vay được mở rộng làm cho lợi nhuận sau thuế của ngân

hàng tăng đáng kể so với năm 2013, từ 826 lên 952 tỷ đồng. Bên cạnh đó thì nợ xấu giảm mạnh, giảm 22% so với năm 2013 xuống còn 2,17%.

2.2. Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Á Châu

2.2.1. Tổng quan về hoạt động quản trị rủi ro tín dụng của ACB

Rủi ro tín dụng xuất phát từ các hoạt động tín dụng khi khách hàng vay vi phạm các điều kiện của hợp đồng tín dụng làm giảm hay mất giá trị của tài sản có.

Rủi ro tín dụng là rủi ro phổ biến trong hoạt động ngân hàng, do đó Ban lãnh đạo cần quản lý rủi ro tín dụng cho ACB một cách cẩn trọng. Việc quản lý và kiểm sốt rủi ro tín dụng đuợc tập trung vào một bộ phận quản lý rủi ro tín dụng chịu trách nhiệm báo cáo thuờng xuyên cho Ban Tổng Giám đốc, Ủy ban Tín dụng và Ủy ban Quản lý Rủi ro.

ACB triển khai một số các chính sách và cách thức thực hành để giảm thiểu rủi ro tín dụng. Cách thức truyền thống và phổ biến nhất là nắm giữ các tài sản đảm bảo cho các khoản cho vay và tạm ứng vốn, gồm có:

- Thế chấp đối với các bất động sản là nhà ở;

- Quyền đối với các tài sản hoạt động nhu trụ sở, máy móc thiết bị, hàng tồn kho, các khoản phải thu;

- Quyền đối với các cơng cụ tài chính nhu chứng khốn nợ và chứng khoán vốn. Đối với các khoản cho vay có đảm bảo, tài sản thế chấp đuợc định giá một cách độc lập bởi ACB bằng việc áp dụng các tỷ lệ chiết khấu cụ thể để xác định giá trị có thể cho vay tối đa. Tỷ lệ chiết khấu cho mỗi loại tài sản thế chấp đuợc huớng dẫn trong Quyết định 493 và Quyết định 18 và đuợc ACB điều chỉnh cho từng truờng hợp cụ thể. Khi giá trị hợp lý của các tài sản thế chấp bị giảm, ACB sẽ yêu cầu khách hàng vay vốn phải thế chấp thêm tài sản để duy trì mức độ an tồn đối với rủi ro của khoản cho vay.

Ta sẽ đi tìm hiểu cụ thể về việc quản lý RRTD tại ACB qua các phần duới đây:

2.2.1.1. Xây dựng bộ máy quản lý tín dụng và thẩm quyền phê duyệt tín dụng

ACB xây dựng cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tín dụng một cách chặt chẽ cùng với việc phân định rõ thẩm quyền phê duyệt của các cấp trong bộ máy quản lý tín dụng giúp cho hoạt động tín dụng tại ACB đuợc an tồn và có hiệu quả, quản lý đuợc rủi ro tín dụng. Đồng thời tăng cuờng đuợc tính chủ động và nâng cao trách nhiệm của các

cá nhân, đơn vị trong việc trình duyệt hồ sơ tín dụng, đáp ứng nhanh chóng nhu cầu cấp tín dụng cho khách hàng. (Chi tiết xem phụ lục 5)

2.2.1.2. Quản trị RRTD dựa trên chính sách tín dụng

Chính sách tín dụng hiện tại của ACB dựa trên nguyên tắc thận trọng, với phuơng châm “chỉ cho vay khi kiểm soát tốt rủi ro”. ACB đã tiến hành đánh giá lại các khoản cấp tín dụng hiện hữu và tuyển chọn, duy trì những khách hàng tốt, có uy tín trả nợ, đồng thời, thu hẹp các khoản tín dụng đuợc xem là có nguy cơ dẫn đến nợ quá hạn, gây rủi ro cho ACB. ACB đã kịp thời ban hành các văn bản huớng dẫn thực hiện chính sách tín dụng, kiểm sốt sự tn thủ trong suốt q trình cấp tín dụng tại ACB.

Có 10 nhóm tiêu chí đuợc áp dụng để thẩm định, phê duyệt tín dụng cũng nhu kiểm sốt, đánh giá chất luợng tín dụng danh mục cho vay của ACB với các cấp độ khác nhau (nhóm cấp tín dụng bình thường, nhóm hạn chế, nhóm khơng cấp và nhóm

chấm dứt cấp tín dụng) và đuợc chia thành 2 nhóm lớn:

Nhóm tiêu chí xét duyệt bao gồm: Đối tuợng khách hàng, ngành nghề kinh

doanh, tình hình tài chính, nguồn trả nợ, tài sản đảm bảo, vị trí địa lý và tỷ lệ cho vay trên TSĐB

Nhóm tiêu chí kiểm sốt bao gồm: Sản phẩm tín dụng, kỳ hạn và loại tiền vay,

kênh phân phối.

QTRRTD dựa trên điều kiện đảm bảo tiền vay

Phuơng án kinh doanh khả thi, hiệu quả là tiêu chí quyết định trong việc xem xét cho vay. Tuy nhiên những RRTD rất đa dạng và có những rủi ro nằm ngồi tầm kiểm sốt của con nguời mà thẩm định tín dụng khơng thể luờng hết đuợc. Do đó việc áp dụng các biện pháp bảo đảm tiền vay sẽ nâng cao tính chịu trách nhiệm và chia sẻ rủi ro của khách hàng với ngân hàng. Do đó, tỷ lệ cho vay có bảo đảm bằng tài sản có xu huớng gia tăng, góp phần vào giảm thiểu tổn thất khi rủi ro xảy ra.

Theo đó, quy định này sẽ huớng dẫn chi tiết cách thức tiến hành định giá TSĐB tiền vay, các loại giấy tờ cần thiết đối với từng loại tài sản, cách thức thực hiện một cách hợp pháp, hợp lệ khi tiến hành các thủ tục với các cơ quan nhà nuớc có thẩm quyền khác trong việc cầm cố thế chấp tài sản, tỷ lệ thế chấp của từng loại tài sản.

Trong giai đoạn hiện nay, nền kinh tế cịn nhiều khó khăn sau cuộc khủng hoảng kinh tế tồn cầu, dẫn đến tình hình hoạt động kinh doanh của khách hàng bị ảnh huởng nặng nề, và một khi khách hàng vay gặp khó khăn trong kinh doanh thì ngân hàng cũng bị ảnh huởng không nhỏ, nhu vậy nguy cơ phát sinh nợ quá hạn sẽ tăng cao do khách hàng kinh doanh khơng có hiệu quả, khơng có khả năng trả nợ. Vì vậy, để tạo điều kiện cho khách hàng giảm bớt áp lực về chi phí lãi vay trong điều kiện khó khăn nhu hiện nay, ACB đã có những chính sách lãi suất hỗ trợ kịp thời và phù hợp với chỉ đạo của NHNN cũng nhu của ACB. Thực tế cho thấy chính sách lãi suất là một trong những cơng cụ cần thiết trong QTRRTD nhằm có những giải pháp can thiệp kịp thời để hạn chế tối đa RRTD xảy ra.

QTRRTD thông qua công tác quản lý và xử lý nợ xấu

- Xác định quyền chủ động, tự chịu trách nhiệm của các cấp điều hành trong q trình thực hiện cơng việc quản lý và xử lý nợ xấu, cơ cấu lại thời hạn trả nợ và gia hạn bảo lãnh.

- Bảo đảm quá trình quản lý và xử lý nợ xấu, cơ cấu lại thời hạn trả nợ và gia hạn

bảo lãnh diễn ra thống nhất, khoa học, hạn chế, phịng ngừa rủi ro và khơng ngừng nâng cao chất luợng tín dụng.

- Phản ánh đúng thực trạng tín dụng, đảm bảo quản lý và xử lý nợ xấu, cơ cấu lại thời hạn trả nợ và gia hạn bảo lãnh đúng bản chất khoản nợ, nguồn thanh tốn khoản nợ.

2.2.1.3. Quy trình quản trị RRTD

Kiểm sốt trước khi cấp tín dụng:

+ Kiểm sốt tính đầy đủ, hợp lệ của hồ sơ do khách hàng cung cấp và đề nghị cấp tín dụng.

+ Kiểm sốt việc soạn thảo hợp đồng tín dụng, chứng từ, văn bản cam kết... theo phê duyệt.

+ Kiểm soát kết quả thực thi các nội dung cần thực hiện truớc khi cấp tín dụng theo phê duyệt.

+ Kiểm sốt việc cập nhật thơng tin tài sản bảo đảm trên DNA.

+ Kiểm soát các nội dung thực hiện theo phê duyệt cấp tín dụng. + Kiểm sốt việc soạn thảo, ký kết hồ sơ từng lần cấp tín dụng. + Kiểm sốt việc cập nhật thơng tin khoản cấp tín dụng trên DNA.

Kiểm sốt sau khi cấp tín dụng

+ Kiểm sốt việc thực hiện cam kết của khách hàng với ACB sau khi đuợc cấp tín dụng (nhu bổ sung chứng minh mục đích sử dụng vốn, bán ngoại tệ cho ACB...)

+ Kiểm soát việc theo dõi, quản lý khoản cấp tín dụng (tài khoản vay, tài sản bảo đảm, thời hạn bảo hiểm,.)

+ Kiểm soát chuyển nợ quá hạn, chuyển hồ sơ cho bộ phận xử lý nợ.

Hệ thống cảnh báo rủi ro tín dụng sớm.

Để thực hiện đuợc mục tiêu rút ngắn thời gian làm thủ tục cho vay nhằm phục vụ khách hàng nhanh chóng và đảm bảo an tồn vốn vay địi hỏi phải tn thủ một cách nghiêm ngặt quy trình tín dụng đề ra.

2.2.2. Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ

Hiện nay, hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của ACB sử dụng phuơng pháp chấm điểm các nhóm chỉ tiêu tài chính và phi tài chính của từng khách hàng, kết hợp với phuơng pháp chuyên gia và phuơng pháp thống kê để xếp hạng khách hàng. Các chỉ tiêu tài chính và phi tài chính phản ánh tồn diện về doanh nghiệp từ quy mô, ngành nghề, triển vọng phát triển, tình hình tài chính, năng lực quản trị điều hành, quan hệ với ngân hàng,... Các chỉ tiêu này có mối quan hệ với nhau, bổ sung lẫn nhau và đuợc luợng hóa tối đa nhằm giảm thiểu các sai sót chủ quan của nguời đánh giá. Điều này sẽ giúp nguời phê duyệt dễ dàng phát hiện các sai sót trong quá trình chấm điểm của cán bộ tín dụng.

Hệ thống XHTD nội bộ đuợc xây dựng thành 3 mơ hình cho 3 loại khách hàng chính đó là TCTD, khách hàng là tổ chức kinh tế và khách hàng là cá nhân. Trong đó, phần xếp hạng cho khách hàng là tổ chức kinh tế là cốt lõi bởi đây là đối tuợng khách hàng có tổng du nự chiếm tỷ trọng lớn nhất. (Phụ Lục 1)

Phân loại nợ theo hệ thống chấm

điểm tín dụng nội bộ Phân loại nợ theo Quyết định 493

Xếp hạng tín dụng AAA, AA, A Nhóm 1 - Nợ đủ tiêu chn

xếp hạng tín dụng BBB, BB, B Nhóm 2 - Nợ cần chú ý

Xếp hạng tín dụng CCC, CC Nhóm 3 - Nợ dưới tiêu chuân

2.2.3. Đo lường rủi ro tín dụng

RRTD phát sinh từ hoạt động cho vay và bảo lãnh của ACB dưới nhiều hình thức, ACB cũng chịu các RRTD khác phát sinh từ các khoản đầu tư vào chứng khoán nợ và các rủi ro khác trong hoạt động giao dịch. Việc đo lường RRTD được thực hiện trước và trong thời gian cho vay, ACB đã xây dựng các mơ hình hỗ trợ việc định lượng RRTD. Các mơ hình xếp hạng và chấm điểm này được sử dụng cho mọi danh mục tín dụng trọng yếu và hình thành cơ sở cho việc đo lường các rủi ro vi phạm thanh toán trước và trong khi cho vay.

Trong trường hợp nhận thấy dấu hiệu về RRTD cao đối với khách hàng có số dư nợ ảnh hưởng đáng kể đến danh mục tín dụng của ACB, ban lãnh đạo xem xét và quyết định thành lập tổ công tác chuyên biệt để tập trung đánh giá RRTD và theo dõi, kiểm soát và giảm thiểu mức RRTD của các khách hàng này. Ta tiến hành đo lường RRTD tại ACB theo phương pháp chỉ số và phương pháp thống kê.

2.2.3.1. Đo lường theo phương pháp chỉ số

a, Đo lường rủi ro tín dụng cho một khoản vay

Việc phân loại nợ và lập dự phịng rủi ro tín dụng được thực hiện theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN (“Quyết định 493”) ngày 22 tháng 4 năm 2005 và Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN (“Quyết định 18”) ngày 25 tháng 4 năm 2007 của Thống đốc NHNN Việt Nam. Từ ngày 1 tháng 1 năm 2011, theo Công văn số 6524/NHNN- TTGSNH ngày 27 tháng 8 năm 2010 do NHNN Việt Nam ban hành, ACB thực hiện phân loại nợ trích lập và sử dụng dự phịng RRTD theo Điều 7 của Quyết định 493 đối với các khoản cho vay khách hàng.

Dựa trên việc đo lường trên, ACB phân loại các khoản cho vay và bảo lãnh và trích lập dự phịng theo Quyết định 493, Quyết định 18 và Quyết định 780/QĐ-

NHNN. ACB thực hiện phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng RRTD theo Điều

7 của Quyết định 493 (theo báo cáo thường niên 2014) đối với các khoản cho vay khách hàng. Các khách hàng căn cứ trên hệ thống xếp hạng tín dụng tương ứng được phân thành 5 nhóm nợ như sau:

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại NHTMCP á châu khoá luận tốt nghiệp 642 (Trang 40 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(113 trang)
w