CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu
2.2.1. Phương pháp điều tra, khảo sát bằng bảng hỏi
hỏi a. Xây dựng bảng câu hỏi nghiên cứu
Nhằm thu thập thông tin phục vụ cho việc nghiên cứu về phát triển hoạt động TTQT tại BIDV – tiếp cận từ phía khách hàng, một bảng hỏi bao gồm 18 câu hỏi đƣợc tác giả thiết lập. Với mỗi câu hỏi sẽ đƣợc đo bằng thang đo Likert 5 mức độ từ 1 đến 5 (Rất đồng ý, đồng ý, bình thƣờng, khơng đồng ý, rất không đồng ý). Đây là một dạng thang đo lƣờng về mức độ đồng ý hay không đồng ý với các mục đƣợc đề nghị, đƣợc trình bày dƣới một bảng. Trong bảng gồm 2 phần: phần nêu nội dung và phần nêu những đánh giá theo từng nội dung đó, với thang đo này ngƣời trả lời phải biểu thị một lựa chọn theo những đề nghị đƣợc trình bày sẵn trong bảng. Các tập biến quan sát đƣợc đo lƣờng trên thang đo 5 cấp độ từ cao xuống thấp tƣơng ứng từ mức 5 đến mức 1: Rất hài lịng - Hài lịng - Bình thƣờng - Khơng hài lịng - Rất khơng hải lịng..
Trong đó phần 1 sẽ bao gồm 6 ý kiến phát biểu đo lƣờng thông tin chung của khách hàng. Đây là một thơng tin rất quan trọng. Nó sẽ phản ánh về đối tƣợng đƣợc điều tra, từ đó rút ra đƣợc chất lƣợng điều tra và độ tin cậy của kết quả khảo sát. Nếu ngƣời đƣợc điều tra là những ngƣời thực tế đã làm qua và có nhiều kinh nghiệm về nghiệp vụ thanh tốn quốc tế sẽ cho những câu trả lời với mức độ chính xác cao hơn. Những ngƣời nắm giữ những chức vụ quan trọng sẽ là ngƣời đáp ứng đƣợc những yêu cầu trên nhƣ trƣởng bộ phận thanh toán quốc tế, hoặc bộ phận dịch vụ khách hàng… Đây là chỉ tiêu định tính chứ khơng phải định lƣợng, nên rất khó có đƣợc kết luận chính xác về chất lƣợng điều tra mà chỉ thể hiện một cách tƣơng đối.
Phần 2 là 18 ý kiến phát biểu đo lƣờng 6 thành phần ảnh hƣởng đến sự phát triển của hoạt động TTQT.
b. Chọn mẫu
Điều tra chọn mẫu có nghĩa là khơng tiến hành điều tra hết toàn bộ các đơn vị của tổng thể, mà chỉ điều tra trên 1 số đơn vị nhằm để tiết kiệm thời gian, cơng sức và chi phí. Từ những đặc điểm và tính chất của mẫu ta có thể suy ra đƣợc đặc điểm và tính chất của cả tổng thể đó. Vấn đề quan trọng nhất là đảm bảo cho tổng thể mẫu phải có khả năng đại diện đƣợc cho tổng thể chung.
Quá trình tổ chức điều tra chọn mẫu thƣờng gồm 6 bƣớc sau: Bƣớc 1: Xác định tổng thể chung
Tổng thể chung là toàn bộ các đơn vị thuộc đối tƣợng điều tra của một cuộc điều tra chọn mẫu (ta phải xác định rõ tổng thể chung, bởi vì ta sẽ chọn mẫu từ đó). Trong luận văn này tác giả lựa chọn tổng thể chung để điều tra là số liệu và thơng tin từ bảng cân đối kế tốn, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo lƣu chuyển tiền tệ, bản thuyết minh báo cáo tài chính của BIDV giai đoạn 2015 – 2017.
Bƣớc 2: Xác định khung chọn mẫu (hay danh sách chọn mẫu)
Dàn chọn mẫu có thể là danh sách các đơn vị chọn mẫu với những đặc điểm nhận dạng của chúng hoặc là bản đồ chỉ ra ranh giới của các đơn vị đƣợc dùng làm căn cứ để tiến hành chọn mẫu khi tổ chức điều tra thống kê.
Các khung chọn mẫu có sẵn, thƣờng đƣợc sử dụng là: Các danh bạ điện thoại hay niên giám điện thoại xếp theo tên cá nhân, công ty, doanh nghiệp, cơ quan; các niên giám điện thoại xếp theo tên đƣờng, hay tên quận huyện thành phố; danh sách liên lạc thƣ tín, hội viên của các câu lạc bộ, hiệp hội, độc giả mua báo dài hạn của các toà soạn báo…; danh sách tên và địa chỉ khách hàng có liên hệ với cơng ty (thơng qua phiếu bảo hành), các khách mời đến dự các cuộc trƣng bày và giới thiệu sản phẩm.
Trong luận văn này khung chọn mẫu mà tác giả sử dụng là các khách hàng cá nhân hoặc khách hàng doanh nghiệp có giao dịch thanh tốn quốc tế với các chi nhánh BIDV trong khu vực Hà Nội và Từ sơn Bắc Ninh. Bƣớc 3: Lựa chọn phƣơng pháp
chọn mẫu
Dựa vào mục đích nghiên cứu, tầm quan trọng của cơng trình nghiên cứu, thời gian tiến hành nghiên cứu, kinh phí dành cho nghiên cứu, kỹ năng của nhóm
nghiên cứu,… để quyết định chọn phƣơng pháp chọn mẫu xác suất hay phi xác suất; sau đó tiếp tục chọn ra hình thức cụ thể của phƣơng pháp này. Do đề tài chỉ mang tính khảo sát và đƣợc tiến hành trong thời gian ngắn nên nếu áp dụng phƣơng pháp chọn mẫu xác suất sẽ rất phức tạp. Thay vào đó, tác giả sẽ sử dụng phƣơng pháp chọn mẫu phi xác suất với hình thức lấy mẫu phán đốn. Sau khi xây dựng đƣợc bảng câu hỏi hoàn chỉnh, tác giả tiến hành khảo sát. Bảng hỏi đƣợc gửi đến các khách hàng có giao dịch TTQT với các chi nhánh BIDV trên địa bàn Hà Nội và địa bàn Từ sơn, Bắc Ninh.
Bƣớc 4: Xác định quy mô mẫu (sample size)
Xác định quy mơ mẫu thƣờng dựa vào: u cầu về độ chính xác, khung chọn mẫu đã có sẵn chƣa, phƣơng pháp thu thập dữ liệu, chi phí cho phép.
Đối với mẫu xác suất: thƣờng có cơng thức để tính cỡ mẫu.
Đối với mẫu phi xác suất: thƣờng dựa vào kinh nghiệm và sự am hiểu về vấn đề nghiên cứu để chọn cỡ mẫu.
Các cách chọn mẫu phi xác suất thƣờng dễ tiến hành và ít tốn kém nhƣng do tính đại diện cho quần thể nghiên cứu không cao nên thƣờng chƣa đủ cơ sở khoa học cho việc ngoại suy ra cả quần thể, vì vậy cần thận trọng khi kết luận.
Trong một số thử nghiệm lâm sàng (ví dụ thử nghiệm một loại thuốc mới), mẫu nghiên cứu thƣờng phải bao gồm những ngƣời tình nguyện, khi đó cách chọn mẫu khơng xác suất sẽ đƣợc áp dụng.
Số mẫu quan sát trong phân tích nhân tố phải lớn hơn 100 và có tỷ lệ so với biến ít nhất là 5/1, tốt nhất trong khoảng tỷ lệ 5/1 – 10/1. Với luận văn này sau khi đã khảo sát, phân tích và hiệu chỉnh thì cịn 18 biến để đo lƣờng chất lƣợng dịch vụ hoạt động TTQT tại BIDV thơng qua các thành tố: tài chính, quản trị điều hành, nguồn nhân lực, nền tảng cơng nghệ thơng tin, uy tín và mạng lƣới đại lý của ngân hàng, sự thành công của hoạt động Marketing. Và 6 biến nhằm xác định thêm dữ liệu cần thu thập đƣợc để đƣa ra các đánh giá kiến nghị chính xác thực tế hơn. Tác giả đã tiến hành in ấn và gửi đến khách hàng khoảng 180 bảng câu hỏi. Kết quả thu về khoảng 160 mẫu và sau khi làm sạch dữ liệu, loại bỏ các bảng câu hỏi trả lời
không hợp lệ, kết quả thu về đƣợc 150 mẫu có giá trị và đƣa vào phân tích (đạt tỷ lệ 83,33%). Do vậy tỷ lệ mẫu so với biến trong khoảng 150/24= 6,25 thỏa mãn các yêu cầu khi thống kê và phân tích nhân tố.
Bƣớc 5: Xác định các chỉ thị để nhận diện đƣợc đơn vị mẫu trong thực tế Đối với mẫu xác suất: phải xác định rõ cách thức để chọn từng đơn vị trong tổng thể chung vào mẫu sao cho đảm bảo mọi đơn vị đều có khả năng đƣợc chọn nhƣ nhau.
Bƣớc 6: Kiểm tra quá trình chọn mẫu
Thƣờng kiểm tra trên các mặt sau: Kiểm tra đơn vị trong mẫu có đúng đối tƣợng nghiên cứu khơng? (vì thƣờng mắc sai lầm ở khâu chọn đối tƣợng: do thu thập thơng tin ở nơi khơng thích hợp, ở những ngƣời khơng thích hợp, hoặc bỏ qua thơng tin của những ngƣời lẽ ra phải đƣợc phỏng vấn…). Kiểm tra sự cộng tác của ngƣời trả lời (ví dụ: hỏi càng dài thì sự từ chối trả lời càng lớn). Kiểm tra tỷ lệ hoàn tất (xem đã thu thập đủ số đơn vị cần thiết trên mẫu chƣa) : trong phỏng vấn bằng thƣ có khi thƣ bị trả lại do khơng có ngƣời nhận, trong phỏng vấn bằng điện thoại có thể khơng tiếp xúc đƣợc với ngƣời cần hỏi vì họ khơng có mặt hay họ khơng có điện thoại. Trong luận văn này tác giả đã trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua các đồng nghiệp tại các chi nhánh BIDV trên địa bàn Hà Nội gửi bảng hỏi đến các khách hàng có giao dịch TTQT với BIDV.