4.3 .Kiến nghị
4.3.3. Kiến nghị với khách hàng
Điểm yếu của nhiều doanh nghiệp Việt Nam còn lại là thiếu kinh nghiệm giao dịch trên thị trƣờng quốc tế. Phần lớn không xem xét kỹ hoặc hiểu hết những rủi ro về luật pháp có thể xảy ra từ những điểm chƣa rõ ràng trong hợp đồng xuất nhập khẩu.
tác nƣớc ngồi. Nếu khơng biết rõ về tình hình kinh tế chính trị của những nƣớc đối tác do chính sách của họ thay đổi thƣờng xuyên, doanh nghiệp XNK vào thị trƣờng đó dễ bị rủi ro. Cũng cịn nhiều quốc gia hiện có chính sách, luật lệ khơng rõ ràng. Ngồi ra, cịn khơng ít nghiệp vụ mới đang gây tranh cãi giữa các quốc gia về thanh toán quốc tế.
Doanh nghiệp nên thận trọng xem xét tất cả các yếu tố liên quan đến việc xuất nhập khẩu hàng hóa nhƣ thơng tin về cơng ty giao nhận, mở L/C, bảo hiểm tín dụng…nhằm đảm bảo hạn chế và phòng tránh đƣợc rủi ro.
Quản lý rủi ro về mặt chứng từ là cách quan trọng nhất để doanh nghiệp gia tăng tính hiệu quả và tiết kiệm chi phí vì nhiều chi phí phát sinh ở nƣớc ngoài mà bản thân doanh nghiệp khơng thể kiểm sốt hết.
Các khách hàng là các doanh nghiệp XNK khi tham gia vào thƣơng mại quốc tế cần phải đào tạo một đội ngũ cán bộ chuyên trách am hiểu nghiệp vụ ngoại thƣơng, luật thƣơng mại quốc tế, có trình độ ngoại ngữ đặc biệt là thơng thạo tiếng Anh và có phẩm chất trung thực trong kinh doanh. Đối với các doanh nghiệp chƣa có nhiều kinh nghiệm trong thƣơng mại quốc tế, khi tham gia vào các thƣơng vụ làm ăn với các đối tác nƣớc ngoài cần phải thuê các chuyên gia tƣ vấn hoặc ủy thác cho các đơn vị XNK có uy tín thơng thạo thị trƣờng thực hiện XNK thay mình, tuy chi phí cao nhƣng đảm bảo an tồn, hạn chế rủi ro.
Các doanh nghiệp cũng cần thƣờng xuyên tổ chức những buổi hội thảo tổng kết hoạt động kinh doanh, qua đó có thể đúc rút đƣợc những bài học kinh nghiệm quý báu.
Bên cạnh đó, các doanh nghiệp cần phải giữ vững mối quan hệ gắn bó, chặt chẽ với ngân hàng, thực hiện đúng các cam kết trong thanh tốn, trong kinh doanh, giữ vững uy tín với ngân hàng.
Hoạt động TTQT của các doanh nghiệp XNK sẽ đạt đƣợc hiệu quả cao và hạn chế những rủi ro trong kinh doanh nếu doanh nghiệp thực hiện đƣợc những điều nêu trên.
Kết luận chƣơng 4
Từ những số liệu phân tích thực trạng hoạt động TTQT tại BIDV và kết quả khảo sát thực tế, trong Chƣơng 4, Luận văn đã nêu lên những giải pháp thiết thực cho việc phát triển hoạt động TTQT của BIDV trong thời gian tới. Với sức ép cạnh tranh ngày một lớn của ngành ngân hàng, BIDV cần thiết phải nâng cao năng lực quản trị điều hành, mở rộng mạng lƣới ngân hàng đại lý, đa dạng hóa các sản phẩm TTQT. Đồng thời, BIDV cần hoàn thiện và thực hiện đồng bộ các chính sách của mình nhƣ chính sách khách hàng, chính sách marketing, chính sách phát triển dịch vụ TTQT, gia tăng năng lực tài chính, phát triển nguồn nhân lực, hiện đại hố cơng nghệ ngân hàng, hoàn thiện bộ máy tổ chức.... Ngồi ra, Chƣơng 4 cịn đƣa ra những kiến nghị với cơ quan quản lý vĩ mơ nói chung cũng nhƣ BIDV nói riêng nhằm phát triển hơn nữa hoạt động TTQT tại BIDV
KẾT LUẬN
Thanh toán quốc tế là một trong những hoạt động kinh doanh chủ chốt của Ngân hàng thƣơng mại. Đặc biệt trong xu hƣớng hội nhập quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ nhƣ hiện nay thì hoạt động TTQT càng đóng góp vai trị quan trọng trong hoạt động của ngân hàng nói riêng cũng nhƣ trong nền kinh tế quốc gia nói chung. Đánh giá đƣợc thực trạng hoạt động TTQT của ngân hàng là một bƣớc cực kỳ quan trọng để tìm ra các giải pháp nhằm phát triển hoạt động TTQT, tạo điều kiện cho các ngân hàng phát triển và củng cố đƣợc vị thế của mình trên thƣơng trƣờng.
Trên cơ sở vận dụng tổng hợp các phƣơng pháp nghiên cứu lý luận kết hợp với thực tiễn, bám sát mục tiêu, luận văn với đề tài “Hoạt động thanh toán quốc tế
tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” đã khái quát hóa những căn cứ khoa học, đƣa ra những giải pháp
nhằm phát triển hoạt động TTQT của BIDV Việt Nam, đây là một trong những vấn đề cấp thiết cần thiết phải đƣợc tập trung nghiên cứu. Luận văn đã hoàn thành đƣợc những nội dung cơ bản sau:
Thứ nhất, xuất phát từ những lý luận cơ bản về hoạt động của ngân hàng thƣơng mại, luận án đã hệ thống hóa một cách chi tiết những vấn đề cơ bản về TTQT của Ngân hàng thƣơng mại.
Thứ hai, phân tích thực trạng hoạt động TTQT tại BIDV Việt Nam, từ đó chỉ ra những kết quả đạt đƣợc, mặt hạn chế và làm rõ nguyên nhân dẫn đến thực trạng đó.
Thứ ba, trên cơ sở lý luận và thực tiễn đƣợc làm rõ, luận văn đã đề xuất hệ thống gồm các giải pháp cụ thể, đồng thời nêu ra một số kiến nghị với NHNN, BIDV Việt Nam và kiến nghị với khách hàng.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhƣng chắc chắn luận văn còn nhiều hạn chế, kính mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của thầy cơ và bạn đọc.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trần Nguyễn Hợp Châu, 2015. Nâng cao năng lực TTQT của các Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam. Tạp chí Khoa học và đào tạo Ngân hàng, số 122, tháng 7, trang 5-20.
2. Nguyễn Hồng Đàm, 2005. Vận tải và giao nhận trong ngoại thương. Hà Nội: Nhà xuất bản Lý luận chính trị.
3. Phan Thị Thu Hà, 2007. Ngân hàng thương mại. Hà Nội : NXB Đại học Kinh tế quốc dân.
4. Trần Văn Hịe, 2008. Giáo trình tín dụng và thanh tốn thương mại quốc tế. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân.
5. Phạm Thị Thu Hƣơng, 2009. Giải pháp phát triển hoạt động TTQT tại hệ thống
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam. Luận văn Thạc sĩ.Trƣờng Đại học
Kinh tế TP. Hồ Chí Minh.
6. Lê Thị Phƣơng Liên, 2008. Nâng cao hiệu quả hoạt động TTQT của các Ngân
hàng thương mại Việt Nam. Luận án Tiến sĩ. Trƣờng Đại học KTQD.
7. Nguyễn Thúy Nga, 2011. Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng
Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn Chi nhánh Đông Hà Nội. Luận văn Thạc
sĩ. Đại học Kinh tế Quốc dân.
8. Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam, 2013-2017. BIDV 25 năm
xây dựng và phát triển, Báo cáo thường niên các năm 2013 - 2017.
9. Ngân hàng Hồng Kông và Thƣợng Hải (HSBC), 2015-2017. Báo cáo thường
niên các năm 2015 - 2017.
10. Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam, 2015-2017.Báo cáo thường niên
các năm 2015 - 2017.
11. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, 2015-2017. Báo
cáo thường niên các năm 2015 - 2017.
12. Quốc hội, 2010. Luật các cơng cụ chuyển nhượng Việt Nam. Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia.
13. Nguyễn Thị Quy, 2009. Giáo trình Thanh tốn quốc tế và Tài trợ ngoại thương. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.
14. Nguyễn Văn Tiến, 2014. Giáo trình Thanh tốn quốc tế và Tài trợ ngoại
thương. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.
15. Đinh Xuân Trình, 2016.Thanh tốn quốc tế trong ngoại thương. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.
16. Trƣơng Minh Trung, 2011, Chiến lược marketing cho dịch vụ TTQT tại Ngân
hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín – Sacombank. Luận văn Thạc sĩ. Đại học
PHỤ LỤC
BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI BIDV VIỆT NAM
Tôi là học viên cao học Khoa Tài chính - Ngân hàng, Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội. Tôi đang thực hiện nghiên cứu "Hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ". Rất mong nhận đƣợc sự giúp đỡ của quý anh/chị. Tôi xin cam kết những thơng tin này chỉ sử dụng cho mục đích thống kê, và mọi thông tin của quý anh/chị sẽ đƣợc bảo mật tuyệt đối.
A. Thông tin chung về khách hàng cá nhân
1. Họ và tên:
2. Giới tính:
3. Tuổi:
4. Thời gian bắt đầu giao dịch với ngân hàng BIDV: B. Thông tin chung về khách hàng doanh nghiệp
1. Họ và tên:
2. Giới tính:
3. Tuổi:
4. Đơn vị cơng tác:
5. Chức vụ:
6. Thời gian bắt đầu giao dịch với ngân hàng BIDV: C. Ý kiến của khách hàng về dịch vụ TTQT của BIDV
1. Nguồn nhận biết thông tin về dịch vụ TTQT của BIDV?
1□ Tờ rơi ở Ngân hàng
2□ Ngƣời thân, bạn bè, đồng nghiệp 3□ Phƣơng tiện truyền thông
4□ Trang website của BIDV 5□ Nhân viên của BIDV tƣ vấn
2. Anh /chị đánh giá về khả năng tài chính tại BIDV?
Chỉ tiêu đánh giá
BIDV là ngân hàng có nguồn vốn chủ sở hữu lớn đảm bảo duy trì các hoạt động kinh doanh và khả năng phát triểnlâu dài
BIDV có đủ nguồn lực để phịng ngừa và chống đỡ các rủi ro trong hoạt động TTQT
Khách hàng hoàn toàn tin tƣởng lựa chọn và an tâm
quốc tế với BIDV
3. Anh /chị đánh giá về nguồn nhân lực tại BIDV?
Chỉ tiêu đánh giá
BIDV là ngân hàng có nguồn vốn chủ sở hữu lớn đảm bảo duy trì các hoạt động kinh doanh và khả năng phát triểnlâu dài BIDV có đủ nguồn lực để phòng ngừa và chống đỡ các rủi ro trong hoạt động TTQT
Khách hàng hoàn toàn tin tƣởng lựa chọn và an tâm
quốc tế với BIDV
4. Anh /chị đánh giá về nền tảng công nghệ thông tin tại BIDV?
Chỉ tiêu đánh giá
BIDV là ngân hàng có nguồn vốn chủ sở hữu lớn đảm bảo duy trì các hoạt động kinh doanh và khả năng phát triểnlâu dài
hoạt động TTQT
Khách hàng hoàn toàn tin tƣởng lựa chọn và an
5. Anh /chị đánh giá về hoạt động Marketing tại BIDV?
Chỉ tiêu đánh giá BIDV là ngân hàng có nguồn vốn chủ sở hữu lớn đảm bảo duy trì các hoạt động kinh doanh và khả năng phát triểnlâu dài
BIDV có đủ nguồn lực để phòng ngừa và chống đỡ các rủi ro trong hoạt động TTQT
Khách hàng hoàn toàn tin tƣởng lựa chọn và an tâm giao dịch thanh toán quốc tế với BIDV
Ngày …. tháng …. năm 2018