CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu
2.2.2. Phương pháp phỏng vấn
Việc thu thập thơng tin trong nghiên cứu định tính thƣờng tập trung vào một số đại diện rất nhỏ của tổng thể nghiên cứu chứ không bao hàm trên một mẫu lớn nhƣ trong nghiên cứu định lƣợng. Nghiên cứu định tính dùng để khám phá, điều chỉnh và bổ sung các biến quan sát đại diện cho các thành phần của bảng hỏi. Nghiên cứu định tính đƣợc thực hiện thơng qua kỹ thuật tham khảo các ý kiến chun gia, là các nhân viên và trƣởng phó phịng có thâm niên, kinh nghiệm lâu năm cơng tác trong dịch vụ TTQT, sau đó tham khảo ý kiến các khách hàng lớn thƣờng xuyên giao dịch TTQT với BIDV và nhiều ngân hàng khác để điều chỉnh thang đo cho thích hợp với dịch vụ TTQT. Cuộc phỏng vấn diễn ra nhằm thăm dò ý
kiến các chuyên gia về các biến quan sát dùng để đo lƣờng các thành phần của chất lƣợng dịch vụ.
Phỏng vấn là phƣơng pháp cụ thể để thu thập thông tin của nghiên cứu xã hội thông qua việc tác động tâm lý – xã hội trực tiếp giữa ngƣời đi hỏi và ngƣời đƣợc hỏi nhằm thu thập thông tin phù hợp với mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài nghiên cứu. Trong đề tài nghiên cứu của mình, tác giả sử dụng phƣơng pháp phỏng vấn sâu với bảng câu hỏi bán cấu trúc. Trong quá trình phỏng vấn tùy vào đối tƣợng đƣợc phỏng vấn, trình độ chun mơn và chức năng quản lý của họ, ngƣời phỏng vấn đặt ra các câu hỏi linh hoạt nhằm mục tiêu chỉ ra đƣợc những khía cạnh mới trong phạm vi câu hỏi đã chuẩn bị.
Nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp phỏng vấn trực diện mặt đối mặt (face – to
- face). Các câu trả lời đƣợc ngƣời phỏng vấn lĩnh hội và ghi lại thành một bản ghi. Ngoài ra toàn bộ nội dung của cuộc phỏng vấn cũng đƣợc ghi âm. Trong trƣờng hợp này ngƣời phỏng vấn sẽ là yếu tố quyết định đối với tính khách quan và chính xác của thơng tin. Do đó ngƣời phỏng vấn cần hiểu rõ cuộc phỏng vấn, cam kết hoàn thành phỏng vấn, giảm thiểu tối đa ảnh hƣởng của tính cách, tình cảm cá nhân lên cuộc phỏng vấn.
Đây là những nghiên cứu sơ bộ ban đầu nhƣng rất quan trọng, từ những số liệu thu thập đƣợc cùng với phỏng vấn các chuyên gia, tác giả sẽ tiến hành xây dựng bảng hỏi khảo sát về các yếu tố ảnh hƣởng đến tình hình phát triển hoạt động TTQT tại BIDV giai đoạn 2015 – 2017. Cuộc phỏng vấn với các chuyên gia là cán bộ quản lý/ khách hàng về lĩnh vực TTQT sẽ giúp tác giả thu thập đƣợc các thông tin sau:
Nhận thức và hiểu biết về các dịch vụ TTQT tại BIDV Những ƣu điểm, nhƣợc điểm trong hoạt động TTQT tại BIDV Khó khăn, thách thức hoạt động TTQT tại BIDV
Kế hoạch phát triển hoạt động TTQT tại BIDV trong tƣơng lai
Địa điểm phỏng vấn: Do tính chất cơng việc của ngƣời đƣợc phỏng vấn là khác nhau nên địa điểm phỏng vấn là linh động phù thuộc vào ngƣời đƣợc phỏng vấn.
Thời lƣợng phỏng vấn: Thời gian của mỗi cuộc phỏng vấn đƣợc thiết kế kéo dài trong khoảng từ 30 đến 40 phút. Tùy vào đối tƣợng đƣợc phỏng vấn, khơng khí buổi phỏng vấn mà tác giả quyết định thời lƣợng cuộc phỏng vấn phù hợp.
Thời điểm phỏng vấn: Tác giả điện thoại liên hệ trƣớc với các đối tƣợng đƣợc phỏng vấn. Sau đó thống nhất thời điểm phỏng vấn cho phù hợp với đối tƣợng phỏng vấn sao cho ngƣời đƣợc hỏi có một khoảng thời gian thoải mái nhất khi tiếp chuyện.
Một số lƣu ý trong quá trình phỏng vấn: Ngƣời phỏng vấn cần ln giữ đƣợc tính trung lập trong suốt q trình phỏng vấn. Trong bất kỳ trƣờng hợp nào phỏng vấn viên cũng không đƣợc để lộ quan điểm riêng của mình đối với vấn đề nghiên cứu. Nhịp độ cuộc phỏng vấn là vừa phải, với những câu hỏi địi hỏi ngƣời đƣợc phỏng vấn cần suy luận thì cần dành một khoảng thời gian nhƣng không quá dài. Mọi diễn biến trong cuộc phỏng vấn mặc dù đƣợc ghi âm toàn bộ nhƣng vẫn cần đƣợc phỏng vấn viên ghi chép đầy đủ, trung thực, rõ ràng bằng bút. Ngoài việc ghi chép các câu trả lời của ngƣời đƣợc phỏng vấn, phỏng vấn viên chú ý ghi chú cả ngữ điệu, hành vi, nét mặt, điệu bộ của ngƣời trả lời.
Sau khi liên hệ và thống nhất, tác giả đã tiến hành phỏng vấn với các chuyên gia về các thông tin sau:
1.Nhận thức và hiểu biết về các dịch vụ TTQT tại BIDV Hoạt động TTQT và các sản phẩm dịch vụ do BIDV cung cấp.
Làm rõ hơn các nội dung và nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển hoạt động TTQT tại BIDV.
2. Những ƣu điểm, nhƣợc điểm trong hoạt động TTQT tại BIDV Ƣu, nhƣợc điểm về các dịch vụ TTQT tại BIDV là gì? Làm sao để hạn chế các nhƣợc điểm, phát huy các ƣu điểm đó.
3. Khó khăn, thách thức hoạt động TTQT tại BIDV
Khó khăn, thách thức để phát triển hoạt động TTQT gồm những gì? Vấn đề nào là khó nhất? Tại sao?
Định hƣớng, chiến lƣợc phát triển hoạt động TTQT tại BIDV trong thời gian tới nhƣ thế nào?
Các giải pháp nào cần triển khai? Tại sao? Kế hoạch thực hiện nhƣ thế nào?