3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và phát triển Việt Nam,viết tắt là BIDV, tiền thân là Ngân hàng Kiết Thiết Việt Nam, đƣợc thành lập vào 26/04/1957 theo quyết định 177/TTG của Thủ tƣớng Chính phủ. 61 năm qua, Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và phát triển Việt Nam đã có các tên gọi sau:
- Thành lập ngày 26/4/1957 với tên gọi là Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam
- Từ 1981 đến 1989: mang tên Ngân hàng Đầu tƣ và Xây dựng Việt Nam
- Từ 1990 đến 27/04/2012: mang tên Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt
- Từ 27/04/2012 đến nay: mang tên Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam (BIDV)
Hồ mình trong dịng chảy của dân tộc, Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam đã góp phần vào việc khơi phục, phục hồi kinh tế sau chiến tranh, thực hiện kế hoạch năm năm lần thứ nhất (1957 – 1965); Thực hiện hai nhiệm vụ chiến lƣợc xây dựng CNXH, chống chiến tranh phá hoại của giặc Mỹ ở miền Bắc, chi viện cho miền Nam, đấu tranh thống nhất đất nƣớc (1965- 1975); Xây dựng và phát triển kinh tế đất nƣớc (1975-1989) và Thực hiện công cuộc đổi mới hoạt động ngân hàng phục vụ cơng nghiệp hố hiện đại hoá đất nƣớc (1990 – nay). Dù ở bất cứ đâu, trong bất cứ hoàn cảnh nào, đến nay với 2,4 vạn ngƣời lao động trên toàn hệ thống BIDV, với phƣơng châm “ Kỷ cƣơng- Trách nhiệm- Hiệu quả” , BIDV ln hồn thành tốt nhiệm vụ của mình – là ngƣời lính xung kích của Đảng trên mặt trận tài chính tiền tệ, phục vụ đầu tƣ phát triển của đất nƣớc...
3.1.2.Cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ của BIDV
thống các ngân hàng tại Việt Nam, chia thành các khối:
1. Khối kinh doanh và đầu tƣ:
Hoạt động trong các lĩnh vực sau:
1.1. Ngân hàng thƣơng mại:
Bao gồm 191 chi nhánh cấp 1, chia làm 8 cụm và khu vực: Cụm Động lực phía bắc- địa bàn Hà nội, Cụm Động lực phía Bắc – ngồi địa bàn Hà nội, Cụm Đồng Bằng Sông Hồng; Cụm Bắc Trung Bộ, Cụm Nam Trung Bộ, Cụm Miền núi phía Bắc, Cụm Tây Ngun, Cụm động lực phía Nam. Trong đó có 2 đơn vị chuyên biệt là: Ngân hàng chỉ định thanh toán phục vụ thị trƣờng chứng khốn (Nam Kì Khởi Nghĩa) và Ngân hàng bán bn phục vụ làm đại lý ủy thác giải ngân nguồn vốn ODA (Sở Giao dịch 3)
1.2. Chứng khốn:
Cơng ty chứng khoán BIDV (BSC)
1.3. Bảo hiểm:
Công ty Bảo hiểm BIDV (BIC):
1.4. Đầu tƣ – Tài chính:
Cơng ty Cho th Tài chính I, II; Cơng ty Đầu tƣ Tài chính (BFC), Cơng ty Quản lý Quỹ Cơng nghiệp và Năng lƣợng,...
2. Khối sự nghiệp:
- Trƣờng Đào tạo cán bộ
NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ
VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
Khối kinh doanh và đầu tƣ Khối sự nghiệp Khối liên doanh Khối các công ty
Sơ đồ 3.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của BIDV 3. Khối liên doanh:
Các Liên doanh: Công ty Quản lý Đầu tƣ BVIM, Ngân hàng Liên doanh VID Public (VID Public Bank), Ngân hàng Liên doanh Lào Việt (LVB); Ngân hàng Liên doanh Việt Nga (VRB), Công ty liên doanh Tháp BIDV; Công ty liên doanh bảo hiểm nhân thọ BIDV- Metlife.
4. Khối các công ty
Bao gồm các đơn vị trực thuộc có mạng lƣới rộng khắp và bao phủ tồn quốc
Thực hiện các nội dung đƣợc qui định tại Mục 1, Mục 2, Mục 3, Mục 4, Chƣơng II của nghị định số 49/2000/NĐ-CP ngày 12/09/2000 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Ngân hàng .
+ Nhận tiền gửi bằng đồng Việt Nam, vàng và các loại ngoại tệ dƣới hình thức có kỳ hạn và khơng kỳ hạn của tổ chức, cá nhân trong và ngoài nƣớc, nhận tiền gửi tiết kiệm.
+ Tiếp nhận vốn ủy thác đầu tƣ bằng ngoại tệ từ các tổ chức, cá nhân nƣớc ngoài
+ Phát hành hoặc làm đại lý phát hành các giấy tờ có giá bằng ngoại tệ. Thực hiện nghiệp vụ mua bán, chiết khấu, táí chiết khấu, cầm cố thƣơng phiếu, chứng từ có giá theo Quy chế do Hội đồng quản trị ban hành.
+ Cung ứng các dịch vụ tƣ vấn cho khách hàng về ngoại hối.
+ Huy động vốn ngoài nƣớc, tranh thủ tối đa nguồn vốn nƣớc ngồi thơng qua nhiều hình thức vay vốn khác nhau nhƣ vay thƣơng mại, vay hợp vốn, vay qua các hạn mức thanh toán, vay theo các hiệp định thƣơng mại, vay hợp vốn dài hạn, vay tài trợ xuất nhập khẩu, đồng tài trợ và bảo lãnh.
+ Đầu tƣ cho những chƣơng trình lớn, những dự án trọng điểm, các ngành then chốt của nền kinh tế nhƣ: Ngành điện lực, Bƣu chính viễn thơng, Các khu công nghiệp.
+ Cho vay ngắn, trung và dài hạn bằng đồng Việt Nam, vàng và các loại ngoại tệ phục vụ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ hỗ trợ xuất nhập khẩu,…
+ Bảo lãnh vay, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh dự thầu và các hình thức khác cho các tổ chức, cá nhân trong nƣớc theo quy chế bảo lãnh do Hội đồng quản trị ban hành.
+ Thực hiện mua, bán các loại ngoại tệ ở thị trƣờng trong nƣớc, thực hiện việc thu hút và chi trả kiều hối.
+ Phối hợp với các ngân hàng lớn kể cả trong nƣớc và ngoài nƣớc để đẩy mạnh hỗ trợ quan hệ thƣơng mại cho doanh nghiệp và qua đó góp phần thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế toàn diện đa phƣơng.
+ Bảo hiểm: Bảo hiểm, tái bảo hiểm tất cả các loại hình nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ
+ Chứng khốn: Mơi giới chứng khốn; Lƣu ký chứng khoán; Tƣ vấn đầu tƣ (doanh nghiệp, cá nhân); Bảo lãnh, phát hành; Quản lý danh mục đầu tƣ
3.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV
Cùng với sự phát triển kinh tế, tăng trƣởng ổn định của nền kinh tế thế giới và Việt Nam, trong bối cảnh hoạt động tài chính ngân hàng diễn biến tích cực, hoạt động kinh doanh của BIDV trong giai đoạn từ năm 2015- 2017 cũng duy trì ổn định và an tồn. BIDV tiếp tục duy trì vị thế là Ngân hàng TMCP có quy mơ lớn nhất thị trƣờng. Để đánh giá hoạt động kinh doanh của BIDV trong những năm gần đây, đặc biệt trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, tác giả đánh giá ở các lĩnh vực: Quy
mô tổng tài sản, Nguồn vốn huy động, Dƣ nợ tín dụng đầu tƣ và chất lƣợng tín dụng, lợi nhuận trƣớc thuế và 1 số chỉ tiêu khác, hoạt động của BIDV trên trƣờng quốc tế.
Về Quy mô tổng tài sản:
Từ năm 2015 đến năm 2017, BIDV ln có quy mơ tổng tài sản dẫn đầu thị trƣởng, và tăng dần đều qua các năm, tác giả thể hiện qua biểu đồ tăng trƣởng về quy mô tổng tài sản nhƣ sau:
975.000 851.000 400.000 200.000 0 2015 2016 2017
Biểu đồ 3.1. Tổng tài sản của BIDV giai đoạn 2015 - 2017
Tại thời điểm 31/12/2015, quy mô tổng tài sản của BIDV đạt gần 851 ngàn tỷ đồng, đến thời điểm 31/12/2016, quy mô này đã gần chạm ngƣỡng 1 triệu tỷ đồng, tăng 17,5 % so với cùng kỳ năm 2015. Tính đến 31/12/2017, tổng tài sản đạt 1,17 triệu tỷ đồng, tăng trƣởng 16,7% so với 2016.
Huy động vốn cuối kỳ và Dƣ nợ tín dụng đầu tƣ, Chất lƣợng tín dụng:
- Nguồn vốn huy động năm 2015 đạt 790.580 tỷ đồng, tăng trƣởng 24% so với năm trƣớc, cao hơn mục tiêu đã đƣợc ĐHĐCĐ giao (tăng 16,5%). Năm 2016, Huy động vốn cả năm đạt gần 939 nghìn tỷ đồng, trong đó huy động vốn từ dân cƣ và tổ chức là gần 796 nghìn tỷ, tăng 20,45% so với năm 2015. Năm 2017 Tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng cũng đạt 1,1 triệu tỷ đồng, tăng 17,9% so với năm 2016.
Dƣ nợ tín dụng và đầu tƣ năm 2015 đạt 806 ngàn tỷ đồng, trong đó dƣ nợ cho vay tổ chức kinh tế và cá nhân đạt 622 ngàn tỷ đồng. Chất lƣợng tín dụng đƣợc kiểm sốt quyết liệt và chặt chẽ, tỷ lệ nợ xấu giảm mạnh còn 1,68%, thấp hơn tỷ lệ nợ xấu tối đa do ĐHĐCĐ năm 2015 đặt ra (<3%).. Các chỉ tiêu về cơ cấu, tỷ lệ an toàn hoạt động về cơ bản đều đáp ứng mục tiêu kế hoạch: ROA, ROE lần lƣợt đạt 0,79% và 15,5%. Hệ số CAR đạt trên 9%, đảm bảo chỉ tiêu an toàn thanh khoản, giới hạn đầu tƣ theo quy định của NHNN.
Tổng dƣ nợ tín dụng và đầu tƣ đến hết năm 2016 đạt hơn 935 nghìn tỷ đồng, trong đó dƣ nợ tín dụng tổ chức kinh tế và cá nhân đạt hơn 758 nghìn tỷ đồng, tăng trƣởng 17,85% so với năm 2015. Về cơ cấu tín dụng, tính đến cuối năm 2016, dƣ nợ bán lẻ đạt 185.215 tỷ đồng, tăng trƣởng gần 32%, huy động vốn bán lẻ tăng 22,6%. Dƣ nợ phân khúc SME đạt 161.752 tỷ đồng; huy động vốn đạt 69.085 tỷ đồng. Tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng tính đến cuối năm 2016 ở mức 1,47%.
Năm 2017, dƣ nợ tín dụng và đầu tƣ là 1,136 triệu tỷ đồng, tăng 18% so với năm 2016.
Lợi nhuận trƣớc thuế và một 1 số chỉ tiêu khác:
Năm 2017, với sự nỗ lực của hơn 2,4 vạn cán bộ trên tất cả các lĩnh vực hoạt động, BIDV đã về đích thành cơng, chênh lệch thu chi đạt kết quả tốt nhất từ trƣớc đến nay là 24.032 tỷ đồng, tăng trƣởng 44% so với 2016. Sau trích lập dự phịng và các khoản khác, lợi nhuận trƣớc thuế hợp nhất của ngân hàng đạt 8.800 tỷ đồng, vƣợt chỉ tiêu của Đại hội đồng cổ đông đề ra và là con số lợi nhuận cao nhất từ trƣớc tới nay.
Trong đó, năm 2015, lợi nhuận trƣớc thuế đạt 7. 473 tỷ đồng.
Năm 2016, theo đó, kết thúc năm 2016, lợi nhuận trƣớc thuế của BIDV đạt 7.507 tỷ đồng, tăng trƣởng nhẹ 7% so với năm 2015
Lợi nhuận khả quan chủ yếu do hoạt động kinh doanh vốn và tiền tệ năm 2017 của ngân hàng tạo đƣợc bƣớc phát triển đột phá khi tổng thu nhập ròng từ hoạt động kinh doanh vốn và tiền tệ lần đầu tiên đạt mốc 2.000 tỷ đồng - cao nhất trong 10 năm qua, tăng trƣởng 36,7% so với 2016.
7.600 7.400 7.200 7.473 7.507 7.000 6.800 2015 2016 2017
Biểu đồ 3.2. Lợi nhuận trƣớc thuế của BIDV giai đoạn 2015 - 2017
Ngồi ra, hoạt động kinh doanh thẻ có sự tăng trƣởng tốt, thu nhập thuần hoạt động thẻ tăng 37%; doanh số thanh tốn thẻ tín dụng tăng trên 47% và tổng doanh số sử dụng thẻ tăng trƣởng khoảng 25% so với 2016.
Theo BIDV, trong năm 2017, nhà băng này đã cơ cấu lại nền khách hàng với điểm nhấn tăng trƣởng khách hàng bán lẻ, khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa, khách hàng doanh nghiệp nƣớc ngoài; giảm dần tỷ trọng của khách hàng doanh nghiệp lớn. Trong đó, nền khách hàng cá nhân đạt hơn 10 triệu, tăng 14% so với năm 2016. Khách hàng SME tăng trƣởng 14%, đạt khoảng 236.000 khách hàng, chiếm 98% tổng số khách hàng doanh nghiệp BIDV.
Hoạt động đối ngoại của BIDV trên trƣờng quốc tế.
Trong hoạt động đối ngoại, BIDV là ngân hàng Việt Nam duy nhất nằm trong top 50 ngân hàng bán lẻ xuất sắc nhất khu vực Châu Á- Thái Bình Dƣơng, Trung Đơng và Châu Phi năm 2017.
Ngòai ra, BIDV với vai trò là Chủ tịch hội đồng hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, BIDV đã cùng Hiệp hội tổ chức thành công Hội nghị Hội đồng Hiệp hội ngân hàng Asean lần thứ 47- một sự hội tụ giúp tăng cuờng mối quan hệ hợp tác giữa các ngân hàng trong khu vực để hỗ trợ nhau cùng phát triển trong xu thế hội nhập nhƣ hiện nay. BIDV cũng đƣợc tạp chí uy tín Global Finance trao tặng giải thƣởng “ Best
Foreign Exchange Providers” ( Ngân hàng cung cấp dịch vụ mua bán ngoại tệ tốt nhất Việt Nam).
BIDV ln chủ động tìm kiếm các nguồn khách hàng thơng qua hợp tác ký kết các biên bản ghi nhớ (MOU) với 29 ngân hàng Nhật Bản, 01 ngân hàng Hàn Quốc và 1 số ngân hàng quốc tế khác trong hợp tác phát triển khách hàng. Đối với phân khúc khách hàng FDI, năm 2017, nhà băng đã ký kết hợp tác phát triển với với các tổ chức, ngân hàng Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Singapore, Thái Lan… nâng tổng số lƣợng khách hàng FDI đạt gần 3.000 khách hàng, tăng 20% so với năm 2016...
Với những thế mạnh trên đây, cho thấy BIDV luôn coi trọng hội nhập kinh tế quốc tế, mong muốn nâng cao năng lực hội nhập quốc tế của chính ngân hàng.
3.2. Hoạt động thanh tốn quốc tế tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và phát triển Việt Nam
Hoạt động thanh toán quốc tế của Ngân hàng Đầu tƣ và phát triển Việt Nam đƣợc tổ chức theo mơ hình quản lý vốn tập trung, xử lý nghiệp vụ tổng hợp. Ngày 20/6/1993, Tổng giám đốc Ngân hàng Đầu tƣ và phát triển đã ra quyết định số 126/QĐ-NHĐT ban hành chính thức quy chế và quy trình nghiệp vụ TTQT trong hệ thống BIDV.Theo quyết định này, mọi hoạt động thanh tốn quốc tế của tồn hệ thống BIDV đƣợc thực hiện qua một đầu mối duy nhất là Hội sở chính bằng mạng máy tính IBS, mạng SWIFT theo một phần mềm thống nhất. Trong đó các chi nhánh loại I đƣợc phép thực hiện đầy đủ các nghiệp vụ chuyển tiền, thƣ tín dụng, nhờ thu bằng ngoại tệ và các nghiệp vụ ngân hàng quốc tế khác. Các chi nhánh cấp
AIvà các phòng giao dịch chỉ là đầu mối tiếp nhận hồ sơ hƣớng dẫn khách hàng lập và hồn thiện thủ tục thanh tốn , nhập các dữ liệu và chuyển tiền về Hội sở chính BIDV kiểm sốt, xử lý và hồn thiện thủ tục thanh tốn ra nƣớc ngồi.
Tùy thuộc vào thông lệ quốc tế, văn bản quy phạm pháp luật và nhu cầu của khách hàng, BIDV cung cấp hầu hết các phƣơng thức thanh tốn quốc tế trong đó phổ biến nhất là phƣơng thức chuyển tiền, nhờ thu và tín dụng chứng từ.
3.2.1. Quy mơ và tốc độ phát triển của hoạt động thanh toán quốc tế tại BIDV
Kể từ khi thành lập, đặc biệt là trong bối cảnh hiện nay, hoạt động thanh tốn quốc tế ln ln đƣợc coi là một trong những hoạt động quan trọng của BIDV. Lợi nhuận do hoạt động này mang lại thông thƣờng chiếm khoảng 25-35% tổng lợi nhuận mà ngân hàng đã đạt đƣợc và có chiều hƣởng tăng trong những năm gần đây.
Việt Nam đã bƣớc vào “sân chơi chung” của thế giới, trở thành thành viên chính thức của tổ chức Thƣơng mại Thế Giới WTO vào năm 2007, quan hệ thƣơng mại giữa Việt Nam và các nƣớc thành viên sẽ không ngừng đƣợc mở rộng. Điều này mở ra một cơ hội vô cùng to lớn cho hoạt động thanh tốn quốc tế. Chính vì vậy, thanh tốn quốc tế đƣợc đánh giá sẽ rất phát triển mạnh trong những năm tới và hứa hẹn sẽ đem lại doanh thu lớn cho tồn hệ thống ngân hàng nói chung và cho Ngân hàng Đầu tƣ và phát triển Việt Nam nói riêng.
Từ năm 2015 đến năm 2017 doanh số đến từ hoạt động thanh tốn quốc tế, quy mơ, số món thực hiện giao dịch và phí thu đƣợc từ hoạt động này của tồn hệ thống BIDV liên tục tăng, cụ thể nhƣ sau:
Bảng 3.1. Quy mơ thanh tốn quốc tế của BIDV giai đoạn 2015 - 2017
Chỉ tiêu Doanh số (tỷ USD) Số món (món) Phí thu đƣợc (tỷ VNĐ)
(Nguồn: Báo cáo thƣờng niên qua các năm 2015 – 2017 của BIDV) Tại BIDV, hoạt động kinh doanh toàn hệ thống cũng liên tục giữ nhịp tăng trƣởng an tồn, hiệu quả, doanh số thanh tốn quốc tế, số món và số phí thu đƣợc tăng trƣởng đều đặn qua các năm. Năm 2015 với số món giao dịch tồn hệ thống là 188.725 món và doanh số 17,04 tỷ USD, số phí thu về 488 tỷ đồng, thì đến hết năm 2017, doanh số đạt 25,84 tỷ đồng, số món đạt 245.450, và phí thu đƣợc là 690 tỷ đồng.
3.2.2 . Doanh số thanh toán quốc tế
Doanh số TTQT là một chỉ tiêu tổng hợp, phản ánh sự đánh giá trên nhiều tiêu chí theo cả chiều rộng lẫn chiều sâu, cả về chất lƣợng sản phẩm TTQT và cả số lƣợng đạt đƣợc trong hoạt động TTQT của NH. Bởi vì, số lƣợng phản ánh chất lƣợng. Khối