3.3 .Đánh giá của khách hàng khi sử dụng dịch vụ TTQT
4.2.1. Nhóm giải pháp về quản trị điều hành
Hoạt động thanh toán quốc tế là một hoạt động phức tạp và chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro. Đảm bảo an toàn trong hoạt động TTQ, giải pháp về quản trị điều hành là một trong những giải pháp quan trọng nhằm phát triển hoạt động TTQT. Cụ thể:
Thứ nhất, Xây dựng chiến lƣợc dài hạn để định hƣớng phát triển hoạt động TTQT.
Để có thể phát triển hơn nữa hoạt động TTQT, và chiếm lĩnh đƣợc thị trƣờng, BIDV cần xây dựng chiến lƣợc dài hạn nhằm phát triển hoạt động TTQT, cụ thể:
- Nghiên cứu động cơ của khách hàng trong việc lựa chọn tài trợ thƣơng mại quốc tế của ngân hàng trên cơ sở hồ sơ khách hàng
- Nghiên cứu thị trƣờng, những nhân tố sẽ ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng để tìm ra các chính sách đúng đắn, đáp ứng đƣợc nhu cầu của khách hàng.
- Nghiên cứu các chủ trƣơng, chính sách của Nhà nƣớc đối với từng ngành, từng loại hàng hoá liên quan đến xuất - nhập khẩu để định hƣớng cho cơ cấu tài trợ xuất nhập khẩu của ngân hàng.
- Khảo sát, gặp gỡ khách hàng theo định kỳ để nghiên cứu khả năng đáp ứng của ngân hàng; chính sách của ngân hàng có hợp lý hay khơng; khả năng cạnh tranh của ngân hàng với các ngân hàng khác.
Thứ hai, Nâng cao chất lƣợng, hiệu quả kiểm tra kiểm tốn nội bộ để phịng ngừa rủi ro. Trong bối cảnh hiện nay về lĩnh vực ngân hàng hiện đại, hoạt động TTQT ngày càng đa dạng, phức tạp hơn và rủi ro ngày càng nhiều hơn. Yêu cầu đặt ra là BIDV nên nâng cao chất lƣợng hệ thống quản lý rủi ro.
Trong thời gian tới, BIDV cần có kế hoạch đào tạo một cách toàn diện cho các cán bộ kiểm ra kiểm sốt ở hội sở chính và các chi nhánh để công tác kiểm tra và quản lý rủi ro thực sự phát huy tác dụng. Cán bộ trƣớc khi sắp xếp vào cơng tác kiểm tra phải có thời gian đƣợc phân cơng làm cơng tác TTQT để có thể nắm bắt đƣợc tình hình thực tế. Chỉ khi đƣợc trang bị một lƣợng kiến thức đầy đủ về lý thuyết và thực tiễn trong lĩnh vực này thì bộ phận quản lý rủi ro mới đƣợc phát triển. Khi đó mức độ sai sót dẫn đến những rủi ro từ phía Ngân hàng sẽ giảm đi và hoạt động TTQT sẽ đƣợc nâng lên.
Bộ máy kiểm tra kiểm sốt cần phải đƣợc kiện tồn, nâng cao chất lƣợng trên toàn hệ thống để phát huy vai trị trong việc kiểm sốt hoạt động của bộ máy BIDV, đảm bảo tuân thủ các quy định của pháp luật và quy định,chỉ đạo nội bộ. Kiểm toán nội bộ phải thực hiện kiểm tốn tồn diện mọi hoạt động trong nội bộ hệ thống, từ Trụ sở chính đến các Chi nhánh, Công ty con, Công ty trực thuộc. Tổ chức thu nhập, phân tích, khai thác tốt các thông tin, giám sát, kịp thời phát hiện sớm các sai sót, rủi ro cũng nhƣ các vụ việc, phản ánh với Ban lãnh đạo để có biện pháp chấn chỉnh, xử lý. Phịng kiểm tra kiểm soát nội bộ tại chi nhánh chịu trách nhiệm về mọi vấn đề phát sinh tại đơn vị. Trƣờng hợp hợp để xảy ra các vụ việc tại đơn vị, Phịng kiểm tra kiểm sốt nội bộ tại đơn vị sẽ chịu trách nhiệm và bị xử lý kỷ luật theo quy chế nội bộ của BIDV.
Bên cạnh đó cũng cần có kế hoạch và quy trình kiểm tra hoạt động TTQT một cách thƣờng xuyên để có thể phát hiện các sai sót trong xử lý quy trình nghiệp vụ nhằm hạn chế rủi ro có thể xảy ra.
Bộ phận kiểm tra kiểm soát ngày một nâng dần lên về chất, phát triển về lực, hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ đƣợc giao và thật sự trở thành công cụ quản lý có hiệu quả của Ban lãnh đạo BIDV