Các yếutố ảnh hưởng đến công tác quảnlý nợxấu tại Ngân hàng thương

Một phần của tài liệu Thực trạng và khả năng quản lý nợ xấu tại NHTMCP ngoại thương việt nam khoá luận tốt nghiệp 716 (Trang 28 - 30)

1.2. Lý thuyết quảnlý nợxấu tại các Ngân hàng thương mại

1.2.4. Các yếutố ảnh hưởng đến công tác quảnlý nợxấu tại Ngân hàng thương

đảm để thu hồi nợ, nếu vẫn khơng đủ để bù đắp khoản nợ thì NHTM mới sử dụng dự phòng chung.

-I- Khởi kiện ra tòa: Với các khoản nợ đã tồn đọng đã được áp dụng các biện pháp khai thác và xử lý tài sản bảo đảm, nhưng không thu hồi được nợ, ho ặc với những kho ản nợ có tính tranh chấp nhưng thương lượng không đạt kết quả, con nợ có dấu hiệu lừa đảo, chây ỳ, thì Ngân hàng có thể tiến hành các thủ tục khởi kiện con nợ theo đúng trình tự luật tố tụng dân s ự.

-I- Bán tài sản bảo đảm: Đối với con nợ có tài sản bảo đảm đã được tòa án giao cho thì Ngân hàng có thể chủ động xử lý tài sản bảo đảm như: tự bán công khai trên thị trường, bán qua trung tâm dịch vụ đấu giá, bán cho công ty mua bán nợ,.

-I- Các biện pháp khác: Thanh lý doanh nghiệp, đưa đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp khi doanh nghiệp thua lỗ kéo dài, khơng có khả năng hồi phục, không thể cứu vãn được.

1.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý nợ xấu tại Ngân hàng thươngmại mại

1.2.4.1. Các yếu tố khách quan

- Tác động của môi trường kinh tế xã hội trong và ngồi nước

Tác động của mơi trường kinh tế xã hội như tác động của các cuộc khủng ho ảng tài chính - kinh tế thế giới đến môi trường kinh tế trong nước làm cho hoạt động của doanh nghiệp và NHTM bị ảnh hưởng. Doanh nghiệp là khách hàng của NHTM nên khi ho ạt động kinh doanh của doanh nghiệp khó khăn sẽ ảnh hưởng đến khả năng trả nợ NHTM và là nguyên nhân khách quan dẫn đến việc phát sinh nợ xấu.

- Tác động của hệ thống luật pháp

Các văn bản pháp luật của các cơ quan ban hành pháp luật là cơ sở mà hoạt động tín dụng phải tn theo. Chính vì vậy, hệ thống văn bản pháp luật đầy đủ, điều chỉnh chuẩn mực sẽ có định hướ ng tốt cho hoạt động tín dụng. Ngược l ại, nế u hệ thống văn

bản pháp luật thiế u sự đồng bộ, nội dung điều chỉnh q máy móc hoặc khơng phù hợp với môi truờng kinh tế xã hội sẽ khiến cho việc quản lý hoạt động tín dụng gặp khó khăn và dễ phát sinh nợ xấu.

Sự quan tâm, quyết tâm chỉ đạo của Chính Phủ, các Bộ ngành và chính quyền địa phương trong việc xử lý nợ xấu: Sự quan tâm, ủng hộ của Chính phủ, các Bộ

ngành liên quan sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các NHTM trong công tác xử lý nợ xấu, giúp cho các biện pháp xử lý nợ xấu của Ngân hàng có tính khả thi cao hơn.

Đạo đức của khách hàng

Đạo đức khách hàng là yế u tố quan trọng, ảnh huở ng trực tiếp đến công tác quản lý nợ xấu của NHTM. Khi Ngân hàng cấp tín dụng cho những khách hàng có đạo đức kém thì Ngân hàng dễ gặp phải rủi ro tín dụng phát sinh. Những khách hàng có đạo đức khơng tốt thuờng không bộ lộ truớc khi Ngân hàng cấp tín dụng nên rất khó khăn cho cán bộ Ngân hàng trong việc phát hiện rủi ro này. Đạo đức khách hàng không tốt thể hiện trong việc khách hàng không hợp tác trả nợ Ngân hàng hay vi phạm những cam kết đã ký với Ngân hàng, từ đó gây ra nợ q hạn, thậm chí là nợ xấu.

Khả năng tổ chức hoạt động kinh doanh của khách hàng

Khả năng tổ chức hoạt động kinh doanh của khách hàng vay vốn là yếu tố ảnh huởng đến cơng tác quản lý rủi ro tín dụng của Ngân hàng. Với những khách hàng yếu kém trong việc tổ chức hoạt động kinh doanh truớc mắt sẽ gây ảnh huởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, ở m ức nặng hơn sẽ làm thâm hụt vốn và tiếp đến sẽ gặp khó khăn trong ho ạt động kinh doanh, ảnh huởng đến khả năng trả nợ Ngân hàng.

1.2.4.2. Các yếu tố chủ quan

- Năng lực tài chính của Ngân hàng thương mại

Năng lực tài chính của NHTM là yế u tố rất quan trọng ảnh huởng đến khả năng quản lý nợ xấu của NHTM, thể hiện ở số thực trích lập dự phịng rủi ro tín dụng, khả năng trích lập dự phịng rủi ro, đặc biệt cho các khoản nợ xấu. Quỹ trích lập dự phịng càng cao chứng tỏ khả năng tự bù đắp thiệt hại do nợ xấu phát sinh tại Ngân hàng càng lớn. Điều này có thể giúp Ngân hàng chủ động trong công tác quản lý nợ xấu.

- Quy trình quản lý tín dụng của Ngân hàng thương mại

Quy trình quản lý tín dụng của NHTM ở đây là bao gồm chung các hệ thống văn bản pháp quy điều chỉ nh ho ạt động tín dụng do NHTM ban hành và quy trình cấp tín dụng của NHTM. Khi quy trình quản lý tín dụng c ủa NHTM thiếu tính chặt chẽ, hiệu quả sẽ dẫn tới tình trạng phát sinh rủi ro tín dụng và nguy cơ nợ xấu xảy ra.

Chất lượng đội ngũ cán bộ Ngân hàng thương mại

Đội ngũ cán bộ thiếu trình độ, kinh nghiệm non kém sẽ dẫn đến khả năng ra quyết định sai l ầm là nguyên nhân dẫn đến r ủi ro xảy ra đối với các khoản vay và dẫn đến nợ

19

xấu. Việc thẩm định kho ản vay không chỉ đơn giản là dựa vào việc thu thập hồ sơ rồi phân tích dựa trên số liệu thu thập đuợc mà để thẩm định tốt, nguời cán bộ thẩm định cịn phải có khả năng cảm nhận thông tin từ khách hàng, từ mơi truờng bên ngồi và có phuơng pháp tìm hiểu về doanh nghiệp để chủ động sớm phát hiệ n những r ủi ro tiềm ẩn có thể xảy ra.

Rủi ro đạo đức của cán bộ tín dụng cũng là yếu tố dễ dẫn đến rủi ro trong ho ạt động tín dụng. Nếu nhu cán bộ thẩm định có trình độ chuyên mơn cao, có đủ kinh nghiệm trong việc thẩm định hồ sơ nhung do đạo đức kém, thối hố, biến chất thì cán bộ tín dụng dễ dàng bỏ qua việc phát hiện rủi ro để đổi lấy một lợi ích nào đó và đây sẽ là nguyên nhân dễ dàng dẫn đến rủi ro trong hoạt động tín dụng.

Hoạt động kiểm tra, kiểm sốt nội bộ trong Ngân hàng

Kiểm tra nội bộ là hoạt động cần thiết đối với ho ạt động của các NHTM. Bộ máy của mỗi NHTM mại cần có bộ phận kiểm tra nội bộ. Bộ phận này có chức năng kiểm tra nội bộ đối với hoạt động của NHTM nói chung trong đó có hoạt động tín dụng. Bộ phận kiểm tra nội bộ cần có đủ khả năng để chủ động phát hiệ n những sai phạm, những tồn t ại trong quy trình quản lý rủi ro và đề ra những gi ải pháp xử lý, khắc phục tình hình. Về nguyên tắc, bộ phận kiểm tra nội bộ phải hoạt động độc lập, có mục tiêu độc lập với bộ phận tín dụng. Cơng tác kiểm tra nội bộ phải đảm báo tính khách quan. Cán bộ làm việc tại bộ phận này đòi hỏi phải có trình độ chuyên môn cao để có thể phát hiệ n những vi phạm hoặc rủi ro tiềm ẩn trong công tác tín dụng. Tuy nhiên, có nhiề u NHTM duy trì bộ phận kiểm tra nội bộ mang nặng tính hình thức, khơng phát huy đuợc hiệu quả cao nên đây là một nhân tố làm ảnh huởng đến công tác quản lý nợ xấu c ủa NHTM.

Hệ thống công nghệ thông tin phục vụ công tác quản lý rủi ro tín dụng

Hệ thống cơng nghệ thông tin của Ngân hàng đóng vai trò rất quan trọng trong công tác thẩm định khách hàng. Khi hệ thống này không đuợc c ập nhật theo kịp đuợc sự tiến bộ của công nghệ mới để có thể cập nhật tốt nhất thông tin về ngành hàng, thông tin về khách hàng sẽ là một hạn chế trong việc cung cấp thông tin cho cán bộ thẩm định, khiến cho cơng tác phát hiện r ủi ro tín dụng kém hiệu quả, ảnh huởng đến công t ác quản lý nợ xấu.

1.3.Thực trạng nợ xấu t ại Vi ệt Nam- Kinh nghi ệm quản lý nợ xấu ở một số nước trên Thế gi ới - Bài học kinh nghi ệm cho Vi ệt Nam

Một phần của tài liệu Thực trạng và khả năng quản lý nợ xấu tại NHTMCP ngoại thương việt nam khoá luận tốt nghiệp 716 (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(148 trang)
w