Tình hình hoạt động kinh doanh tại Vietcombank

Một phần của tài liệu Thực trạng và khả năng quản lý nợ xấu tại NHTMCP ngoại thương việt nam khoá luận tốt nghiệp 716 (Trang 41 - 52)

2.1. Khái quát về Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại Thương Việt Nam-

2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh tại Vietcombank

2.1.3.1. Hoạt động huy động vốn

Trên thị trường huy động vố n cạnh tranh quyết liệt, để thu hút được lượng vố n nhàn rỗi trong nề n kinh tế, Vietcombank đã liên tục đưa ra các sản phẩm huy động vố n linh hoạt, phù hợp với nhiều nhóm khách hàng khác nhau. Ví dụ như sản phẩm tiết kiệm kỳ hạn linh hoạt hỗ trợ nhóm khách hàng hay có nhu cầu sử dụng vốn đột xuất, tiền gửi trực tuyến, sản phẩm Bancasuarance khuyến khích khách hàng để dành tiền đều đặn từ nguồ n thu nhập hạn chế.... Bên cạnh đó, Vietcombank cũng triển khai chính sách chăm sóc khách hàng, tư vấn khách hàng lự a chọn gói sản phẩm/ dịch vụ phù hợ p nhất. Sau đây là kết quả huy động vốn từ tiền gửi và phát hành giấy tờ có giá của Vietcombank trong những năm qua.

Bảng 2.1: Vốn huy động tiền gửi và phát hành giấy tờ có giá của Vietcombank giai đoạn 2010-2013

31/12/2010 31/12/2011 31/12/2013 Số tiên (tỷ đồng) Tỷ lệ (% ) Số tiền ( tỷ đồng) Tỷ lệ (%) tăng so với 2010 (%) Số tiền ( tỷ đồng) Tỷ lệ (%) Tăng so với 2011 Số tiền ( tỷ đồng) Tỷ lệ (%) tăng so với 2012 (%)

1. Cơ cấu theo loại hình 262,27

2 100.00 251,813 100.00 3.99- 304,374 100.00 720.8 1 363,50 100.00 19.43 Tiền gửi các TCTD khác 53,951 20.5 7 22,725 9.02 - 57.88 16,964 5.57 - 25.35 31,182 8.5 8 83.81

Tiền gửi của khách hàng

cá nhân 98,880 37.7 0 121,587 48.28 22. 96 162,080 53.25 33.3 0 173,14 1 47.6 3 6.82

Tiền gửi của khách hàng là tổ chức và đối tượng

khác

105,87

7 740.3 105,430 41.87 0.42- 123,302 40.51 516.9 4 157,16 443.2 27.46

GTCG 3,564 1.36 2,071 0.82 41.89- 2,028 0.67 2.08- 2,014 5 0.5 -0.69

2. Cơ cấu theo loại tiền 262,272 100.00 251,813 100.00 3.99- 304,374 100.00 720.8 1 363,50 100.00 19.43

VNĐ 164,807 462.8 165,900 65.88 6 0.6 217,564 71.48 431.1 6 253,75 169.8 16.64

Vàng và ngoại tệ 97,465 637.1 85,913 34.12 11.85- 86,810 28.52 1.04 5 109,74 930.1 26.42

3. Cơ cấu theo kỳ hạn 262,272 100.00 251,813 100.00 3.99- 304,373 100.00 720.8 2 363,50 100.00 19.43

Không kỳ hạn 73,395 827.9 79,079 30.01 8 6.3 88,203 28.98 712.9 2 119,49 732.8 35.47

Có kỳ hạn 188,877 272.0 173,734 68.99 8.02- 216,170 71.02 324.4 0 244,01 367.1 12.88

Nguôn: Báo cáo thường niên Vietcombank

Biểu đô 2.1: Tống vốn huy động tiền gửi và phát hành giấy tờ có giá của Vietcombank giai đoạn 2010-2013

400,000 350,000 300,000 250,000 200,000 150,000 100,000 50,000 0

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

I I Tổng giá trị huy động từ tiền gửi và phát hành giấy tờ có giá của Vietcombank (tỷ đồng)

—♦— Tốc độ tăng trưởng nguồn

vốn huy động từ tiền gửi và giấy tờ có giá của Vietcombank

Ngn: Báo cáo thường niên Vietcombank

Nhìn vào bảng và đồ thị trên có thể thấy tổng giá trị vố n huy động tiền gửi và phát hành gi ấy tờ có giá của Vietcombank năm 2011 giảm nhẹ (3.99%) so với năm 2010, nhưng lại tăng rất mạnh trong năm 2012 (20.87%) và 2013 (19.43%) đạt đến con số

32

363,502 tỷ đồng vào cuối năm 2013, đó là mức tăng cao hơn nhiều so với m ức tăng truởng huy động trung bình của tồn ngành.

Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn vốn huy động tiền gửi và giấy tờ có giá của Vietcombank giai đoạn 2010-2013

Nguồn: Báo cáo thường niên Vietcombank

Nhìn vào bảng trên có thể thấy:

- về cơ cấu theo loại hình: Nguồn vốn huy động tiền gửi và giấy tờ có giá của Vietcombank chủ yếu là vốn huy động từ tiền gửi của dân cu (của cá nhân và tổ chức), chiếm tới khoảng 80%, và đang có xu huớng gia tăng cả về tỷ trọng cũng nhu giá trị, trong khi đó, luợng tiền gửi của các tổ chức tín dụng khác và tiền huy động từ phát hành giấy tờ có giá thì có tỷ trọng nhỏ, tỷ trọng có xu huớ ng giảm, nhung giá trị tuyệt đối vẫn đang có xu huớng tăng. Riêng năm 2011, giá trị vốn huy động từ tiền gửi và phát hành giấy tờ có giá của Vietcombank gi ảm nhẹ chủ yếu là do giảm luợng tiền gửi của các tổ chức tín dụng khác (giảm 57.88%), giá trị huy động thông qua phát hành giấy tờ có giá cũng giảm 41.89%, nhung luợ ng vốn này chiếm tỷ trọng rất nhỏ, nên sự thay đổi của nó có ảnh huởng r ất ít đến tổng luợng vốn huy động. Điều này có thể lý

Chỉ tiêu 31/12/2010 31/12/2011 31/12/2012 31/12/2013

giải là do, năm 2011 công tác huy động vố n cực kỳ khó khăn bởi tác động c ủa khủng hoảng kinh tế, chính sách tiền tệ thắt chặt và chính sách kiểm soát thị trường ngoại hối nghiêm ngặt, vì thế các Ngân hàng khó khăn trong tiếp cận nguồn vốn, và họ sẽ khơng có dư thừa nhiều vốn để đi gửi vào các Ngân hàng khác. Tuy trong điều kiện khó khăn như vậy, nhưng huy động tiền gửi từ các cá nhân của Vietcombank đạt 121,587 tỷ đồng vào cuối năm 2011, tăng 22.96% so với mức 98,880 tỷ đồng vào cuối năm 2010, điều đó cho thấy những chính sách thu hút nguồn vố n của Vietcombank đã rất hiệu quả, và uy tín thương hiệu Vietcombank đã được khẳng định. Đến năm 2012 và năm 2013,tình hình kinh tế được cải thiện hơn năm 2011, huy động vố n dễ dàng hơn, cùng với lợi thế về uy tín thương hiệ u khiến cho nguồn vốn huy động từ tiền gửi và giấy tờ có giá của Vietcombank liên tục tăng mạnh, ở mức khoảng 20%/năm và đạt mức 363,501 tỷ đồng vào 31/12/2013.

- về cơ cấu theo loại ti ền: Trong tổng số tiền huy động từ tiền gửi và giấy tờ có

giá của Vietcombank, số tiền VNĐ luôn chiếm hơn 60%, và liên tục tăng từ năm 2010 đến năm 2013,năm 2011 giá trị này chỉ tăng 0.66% so với năm 2010, thì trong năm 2012 tăng 31.14% và tiếp tục tăng 16.64% trong năm 2013, đến cuối năm 2013 đạt con số 253,756 tỷ đồng. Chiếm kho ảng hơn 30% còn lại là tiền huy động bằng vàng và ngo ại tệ. Năm 2011, lượng tiền gửi và tiền thu được từ phát hành giấy tờ có giá bằng vàng và ngoại tệ của Vietcombank gi ảm11.85% là do ảnh hưởng của khủng ho ảng kinh tế, chính sách tiền tệ thắt chặt và siết chặt ngo ại hối, nhưng năm 2012 và năm 2013, lượng vốn này lại tăng mạnh (28.52% năm 2012, và 30.19% năm 2013) và đến cuối năm 2013, lượ ng vốn này đạt mức 109,745 tỷ đồng, cho thấy uy tín thương hiệu Vietcombank trong các giao dịch ngoại tệ đã được khẳng định, giúp Vietcombank có thể thu hút nhiều nguồ n vốn này, ngay cả khi thị trườ ng gặp khó khăn.

- về cơ cấu theo kỳ hạn: Vốn huy động không kỳ hạn của Vietcombank chiếm

kho ảng 30%, và có xu hướng tăng về giá trị và tỷ trọng từ năm 2010 đến nay, cuối năm 2010 mới đạt 73,395 tỷ đồng và chiếm tỷ trọng 27.98%, thì những năm 2011, 2012, 2013 đạt mức tăng trưởng l ần lượt là 6.38%, 12.97% và 35.47%, chạm mức 119,1492 tỷ đồng và chiếm tỷ trọng 32.87% vào cuối năm 2013. Vốn huy động có kỳ hạn ln chiếm khoảng 70% tổng vốn huy động từ tiền gửi và giấy tờ có giá của Vietcombank, nhìn chung, nó đang có xu hư ớng tăng về giá trị và giảm về tỷ trọng, tại thời điểm 31/12/2013, lượng vốn này là 244,010 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 67.13%. Tuy cơ cấu vố n huy động có kỳ hạn và không kỳ hạn có thay đổi, nhưng thay đổi không đáng kể, và vốn huy động có kỳ hạn vẫn chiếm tỷ trọng rất lớn, điều đó giúp Vietcombank chủ động sử dụng vốn để thu nhiều lợi nhuận với ít rủi ro nhất.

2.1.3.2. Hoạt động tín dụng

Tình hình hoạt động tín dụng của Vietcombank sẽ được phản ảnh ở bảng dưới đây.

Bảng 2.3: Tình hình dư nợ cho vay và ứng trước khách hàngtại Vietcombank giai đoạn 2010-2013

Dư nợ (tỷ đồng) tỷ trọng (%) Dư nợ (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) tăng trưởng (%) Dư nợ (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Tăng trưởng (%) Dư nợ (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Tăng trưởng (%) Tông dư nợ CV 176,814 100.00 209,418 100.00 18.4 4 241,162 100.00 615.1 274,314 00100. 13.75

Cơ cấu dư nợ theo loại hình

Cho vay 174,289 98.

57 206,062 98.40 318.2 237,669 98.55 415.3 271,052 1 98.8 14.05 Chiết khấu GTCG 1,185 0.6

7 1471 0.70 424.1 1,958 0.81 33.11 1,612 0.59 -17.67 Cho thuê tài chính Γj91 0.6

7 1,287 0.61 6 8.0 1,346 0.56 4.58 1,580 0.58 17.38 Trả thay khách hàng 149 0.0

8 425 0.20 23185. 18 0.01 95.76- 53 0.02 194.44 Cho vay với các cá nhân,

tổ chức nước ngoài 0

0.0

0 45 0.02 43 0.02 -4.44 17 0.01 -60.47

Nợ cho vay được khoanh 0 0.0 0

128 0.06 128 0.05 õõõ- 0 õõõ- -

100.00

Cơ cấu dư nợ theo ngành

xây dựng 10,47 9 5.9 3 12,84 1 6.13 22.5 4 14,08 3 5.84 9.67 15,39 3 5.61 9.3 0 sản xuất và phân phơi

điện, khí đơt và nước 914,15

8.0 1 15,92 7 7.61 12.4 9 20,37 1 8.45 27.9 0 17,17 8 6.26 -15.67 Sản xuất và gia công chế

biến 263,62 9835. 9 77,46 36.99 621.7 1 85,21 35.33 9.99 3 93,96 5 34.2 10.27 Khai khoáng 11,45

5 8 6.4 4 13,55 6.47 218.3 9 14,75 6.12 8.89 6 17,96 6.55 21.73 Nông, lâm, thủy sản 2,071 1.1

7 2,446 1.17

18.1

1 4,766 1.98

94.8

5 6,173 2.25 29.52 Vận tải, kho bãi và

thông tin liên lạc 12,16 8 8 6.8 3 11,80 5.64 -3.00 7 12,39 5.14 5.03 8 10,21 3.72 -17.58 Thương mại và dịch vụ 38,86 3 9821. 6 46,44 22.18 119.5 9 53,52 22.20 515.2 4 80,61 9 29.3 50.60 Nhà hàng, khách sạn 3,969 2.2 4 5,433 2.59 936.8 6,026 2.50 110.9 7,139 2.60 18.47 Các ngành khác 20,02 8 3 11.3 9 23,49 11.22 317.3 0 30,02 12.45 527.7 0 25,67 9.36 -14.49

Cơ cấu dư nợ theo thời hạn

Ngắn hạn 94,71 5 5753. 123,310 58.88 930.1 149,537 62.01 721.2 175,257 9 63.8 17.20 Trung hạn 20,68 2 0 11.7 5 22,32 10.66 4 7.9 3 25,09 10.41 012.4 3 30,49 2 11.1 21.52 Dài hạn 61,41 7 7434. 1 63,78 30.46 5 3.8 7 66,53 27.59 4.32 4 68,56 9 24.9 5 3.0

Cơ cấu dư nợ theo đối tượng khách hàng

Doanh nghiệp nhà nước 61,24

9 6434. 5 55,77 26.63 -8.94 8 58,55 24.28 4.99 2 77,64 0 28.3 32.59 Công ty TNHH 32,85

2 5818. 3 38,45 18.36 517.0 1 48,66 20.18 526.5 3 59,57 2 21.7 22.42 Doanh nghiệp có vơn

đâu

tư nước ngồi

9,744 1 5.5 2 12,89 6.16 132.3 0 13,29 5.51 3.09 9 13,88 5.06 1 4.5 Hợp tác xã và công ty tư nhân 6,511 3.6 8 4,412 2.11 32.24- 5,356 2.22 021.4 5,476 2.00 4 2.2 Cá nhân 18,70 9 8 10.5 3 20,87 9.97 711.5 4 28,78 11.94 037.9 9 37,25 8 13.5 29.44 Khác 47,74 9 1 27.0 2 77,01 36.77 961.2 8 86,51 35.88 412.3 5 80,47 4 29.3 -6.98

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Doanh số thanh toán XNK(tỷ U SD) 31 38.8 38.8

1

41.6

Tốc độ tăng trưởng(%) 21 25.5 0.1 7.2

Thị phần trong tổng kim ngạch XNK cả nước(%) 20 19.2 17 15.8

35

Biểu đồ 2.2: Dư nợ cho vay và ứng trước khách hàng tại Vietcombank giai đoạn 2010-2013

Dựa vào bảng và biểu đồ trên có thể thấy rằng, từ năm 2010 đến năm 2013, dư nợ

tín dụng tại Vietcombank liên tục tăng nhanh (năm 2011tăng 18.44%; năm 2012 tăng 15.16% và năm 2013 tăng 13.75%) và luôn nằm trong mức kiểm soát tốc độ tăng trưởng tín dụng mà Ngân hàng Nhà Nước đề ra. Tại thời điểm 31/12/2010, dư nợ tín dụng của Vietcombank chỉ đạt 174,814 thì đến 31/12/2013, Vietcombank đã đạt được số dư nợ tín dụng là 274,314 tỷ đồng, tăng 56.92%.

Nhìn vào cơ cấu dư nợ tín dụng theo loại hìnhcó thể thấy, hoạt động tín dụng của Vietcombank t ập trung vào cho vay khách hàng, với dư nợ luôn vào khoảng 98-99% tổng dư nợ và ngày càng tăng cao: năm 2010 là 174,289 tỷ đồng, năm 2011 là 206,062 tỷ đồng, năm 2012 là 237,669 tỷ đồng, và năm 2013 là 271,052 tỷ đồng. Các hình thức khác như chiết khấu giấy tờ có giá, cho thuê tài chính, trả thay khách hàng,.. chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng dư nợ tín dụng.

Xét theo cơ cấu dư nợ theo ngành cho thấy Vietcombank thực hiện cho vay đối

với rất nhiều ngành nghề, nhưng tập trung nhiều vào các ngành sản xuất, gia công chế biến (khoảng 35%) và ngành thương mại dịch vụ (29.39% vào 31/12/2013). Tuy nhiên, có thể thấy thêm nữ a rằng, Vietcombank đang đổi hướng từ cho vay ngành sản xuất, gia công chế biến, sang ngành thương mại dịch vụ, bởi tỷ trọng dư nợ cho vay ngành sản xuất, gia công, chế biến đang có xu hướ ng giảm, trong khi cả tỷ trọng và dư nợ cho vay ngành thương m ại dịch vụ t ăng khá mạnh trong những năm qua, năm 2010 mới chỉ chiếm 21.98% tổng dư nợ thì đến cuối năm 2013 đã chiếm tới 29.39% tổng dư nợ, tốc độ tăng trưởng đạt tới 50.6% vào năm 2013. Nguyên nhân do Vietcombank nhận định đây là ngành đang có triển vọng phát triển mạnh, và cho vay ngành này sẽ có vịng quay vốn nhanh hơn đối với ngành sản xuất, chế biến.

Đối với cơ cấu dư nợ theo thời hạn, Vietcombank chủ yếu cho vay ngắn hạn, dư

nợ cho vay ngắn hạn liên tục tăng cả về tỷ trọng và giá trị từ năm 2010 đến nay, đến 31/12/2013 đạt 175,257 tỷ đồng, chiếm 63.98% tổng dư nợ. Dư nợ trung và dài hạn

36

thấp, từ năm 2010 đến nay, giá trị của chúng liên tục tăng lên, nhưng tỷ trọng l ại gi ảm đi, đặc biệt là với cho vay dài hạn. Điều này là do, thời gian vừ a qua nề n kinh tế gặp nhiều khó khăn, vì vậy Vietcombank rất thận trọng với những khoản vay trung, dài hạn, thay vào đó, Vietcombank hướng đến sự an toàn cao hơn khi tập trung hơn vào những khoản cho vay ng ắn hạn.

Xét cơ cấu dư nợ tín dụng theo đối tượng khách hàng: xác định thành phần kinh

tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo đối với nề n kinh tế, vì vậy, có thể thấy dư nợ tín dụng đối với nhóm khách hàng Doanh nghiệp Nhà nước luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng dư nợ tín dụng của Vietcombank. Tuy nhiên, thị trường đang phát triển theo hướng đa dạng hóa các thành phần kinh tế, trong đó, kinh tế ngoài nhà nước đang ngày càng phát triển m ạnh, vì thế, Vietcombank cũng rất chú trọng đến những đối tượng khách hàng này, làm cho tỷ trọng dư nợ cho vay các Doanh nghiệp nhà nước trong 4 năm qua có xu hướng gi ảm, trong khi tỷ trọng dư nợ cho vay các thành phần kinh tế ngồi nhà nước có xu hướng tăng lên.

2.1.3.3. Các hoạt động khác

Hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu (XNK):

Ho ạt động thanh toán xuất nhập khẩu là mộ t mảng ho ạt độ ng m ạnh c ủa Vietcombank.

Chỉ tiêu Năm

2010 2011 Năm2012

Năm 2013

Doanh số mua bán ngoại tệ (tỷ USD) 352 345 241 26.35

Nguôn: Báo cáo thường niên Vietcombank Biểu đơ 2.3: Doanh số thanh tốn XNK của Vietcombank giai đoạn 2010-2013

■ Doanh số thanh toán xuất nhập

khẩu(tỷ USD)

Nguôn: Báo cáo thường niên Vietcombank

Từ năm 2010 đến nay, nề n kinh tế thế giới và trong nước vẫn đang trong tình trạng 37

bất ổn, chưa thoát khỏi khủng hoảng, ho ạt động xuất nhập khẩu cũng vì thế mà khó khăn, nhưng nhờ lợi thế về thương hiệu, sản phẩm, nhân lực,.. hoạt động thanh toán XNK của Vietcombank vẫn luôn giữ vị trí đứng đầu trong hệ thống Ngân hàng với doanh số thanh toán XNK liên tục tăng, và chiếm thị phần lớn trong tổng kim ngạch XNK của cả nước, tuy thị phần có xu hướng gi ảm nhưng điều đó là điều tất yếu, khi mà ngành Ngân hàng đang có sức ép cạnh tranh ngày càng lớn. Cụ thể, năm 2011 doanh số thanh toán xuất nhập khẩu của Vietcombank tăng mạnh 25.5%, t ừ doanh số 31 tỷ U SD lên 38.8 tỷ U SD; năm 2012, trước những khó khăn của nền kinh tế và chính sách hạn chế cho vay nhập khẩu, doanh số thanh toán XNK của Vietcombank chỉ tăng nhẹ 0.1%; đến năm 2013, tiếp tục khai thác nhữ ng lợi thế về thương hiệu, uy tín, Vietcombank nâng doanh số thanh tốn XNK của mình lên 41.6 tỷ USD, tăng 7.2% so

với năm 2012.

Hoạt động kinh doanh ngoại tệ

Kinh doanh ngo ại tệ cũng là một mảng kinh doanh thế mạnh của Vietcombank

Hoạt động kinh doanh thẻ Năm2011 Năm 2012 Năm 2013 Số lượng thẻ phát hành thêm (thẻ) >1 triệu >1.1triệu 1,242,750 Doanh số sử dụng thẻ tín dụng quốc tế (tỷ VNĐ) 4,624 5,397 5,538

Một phần của tài liệu Thực trạng và khả năng quản lý nợ xấu tại NHTMCP ngoại thương việt nam khoá luận tốt nghiệp 716 (Trang 41 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(148 trang)
w