2.4. Đánh giá khả năng quảnlý nợxấu tại Vietcombank
2.4.2. Những mặt tồn tạivà nguyên nhân
2.4.2.1. Những mặt tồn tại
- Tỷ lệ nợ xấu có xu hướng tăng từ năm 2011 đến năm 2013
Thành công trong việc kiểm soát tỷ lệ nợ xấu an toàn và thấp hơn con số kế ho ạch, nhung qua những số liệu trên có thể thấy, t ừ năm 2011 đế n năm 2013, tỷ lệ nợ xấu c ủa Vietcombank vẫn liên tục tăng lên, từ 2.03% vào năm 2011 lên tới 2.73% vào năm 2013.
- Nợ xấu cịn cao, chủ yếu là nợ nhóm 5
Tuy t ỷ lệ nợ xấu luôn ở mức an toàn, nhung tổng số nợ xấu lại có xu huớng tăng. Năm 2011 con số nợ xấu tại Vietcombank là 4,258 tỷ đồng, thì đến 2013 đă tăng thêm 3,217 tỷ đồng, và đạt con số 7,475 tỷ đồng. Trong đó, nợ nhóm 5 chiếm một phần lớ n,
Tông sô điêm Xêp hạng Phân loại nợ
Từ 94 đến 100 AAA Nhóm 1
Từ 88 đến dưới 94và trong năm 2013, nợ nhóm 5 tăng mạnh, tăng 105.7% so với năm 2012, điều đó làmột dấu hiệu c ần chú ý với Vietcombank. Vì nợ nhóm 5 cao và tăng mạnh, đồng nghĩa_________AA+_________ __________Nhóm 1___________ với nguy cơ mất vố n cao và có xu huớng gia tăng.
- Doanh số thu hồi nợ xấu đang có xu hướng tăng, nhưng chưa thực sự tốt
Doanh số thu hồi nợ xấu giai đoạn 2011-2013 nhìn chung tăng, nhung chưa thực sự tốt khi Vietcombank vẫn phải xử dụng một lượng quỹ dự phòng rủi ro khá lớn để xử lý nợ xấu.
- Chính sách quản lý rủi ro tín dụng chưa hồn thiện
Mơ hình quản lý rủi ro tín dụng cịn thể hiện nhiều điểm chưa phù hợp, cụ thể là đối với những khoản c ấp tín dụng thuộc thẩm quyề n của Chi nhánh, không phải trình lên Hội sở chính, bộ phận tiếp xúc khách hàng tại Chi nhánh đảm nhiệm từ việc tiếp nhận hồ sơ cấp tín dụng và tự thẩm định cấp tín dụng nên sẽ không tránh khỏi sự thiếu khách quan trong quá trình quyết định cấp tín dụng, tiềm ẩn những r ủi ro xảy ra đối với các khoản c ấp tín dụng. Việc thẩm định rủi ro tại Phòng quản lý rủi ro t ại Hội sở chính được thực hiện theo hình thức t ái thẩm định. Hầu hết việc thẩm định được thực hiện trên cơ sở những hồ sơ đề xuất của Chi nhánh đưa lên, những cán bộ c ủa Phòng quản lý rủi ro tín dụng tại Hội sở chính thiếu sự tiếp xúc trực tiếp với hoạt động kinh doanh của khách hàng nên việc thẩm định rủi ro thực sự chư a mang l ại hiệ u quả cao.
- Thiếu công tác thẩm định rủi ro trong q trình cấp tín dụng
Từ mơ hình quản lý rủi ro tín dụng được đưa r a chưa hoàn t hiện dẫn đến quy trình cấp tín dụng đối với doanh nghiệp đang thiếu khâu thẩm đị nh rủi ro tín dụng độc lập đối với các khoản vay tại Chi nhánh, chỉ có một số các Công ty mà mức giới hạn tín dụng thuộc thẩm quyền phê duyệt của Hội sở chính thì Chi nhánh mới trình lên Hội sở chính, cịn đối với các khách hàng còn lại chi nhánh tự quyết định việc cấp tín dụng mà khơng có bộ phận thẩm định r ủi ro độc lập. Đây là một kẽ hở lớ n dễ dẫn đến rủi ro tín dụng phát sinh, sẽ làm phát sinh nợ xấu.
- Công tác theo dõi, giám sát khoản vay, kiểm tra sử dụng vốn vay chưa đạt hiệu quả cao
Công tác theo dõi, giám sát kho ản vay còn mang nặng tính hình thức, đối phó. Cán bộ tín dụng thực hiệ n việc theo dõi, giám sát, kiểm tra s ử dụng vố n vay chưa bám sát tình hình hoạt động kinh doanh thực tế của doanh nghiệp mà chỉ tiến hành kiểm tra mang tính hời hợt, chưa có sự đối chiếu sổ sách kế toán của khách hàng ...Vì vậy, dẫn đến nội dung trên biên bản kiểm tra sử dụng vốn vay ho ặc các báo cáo trình lên cấp trên không phản ánh được những điểm đáng lưu ý về tình hình kinh doanh của khách hàng mà đó có thể là nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng.
- Chất lượng cơng tác thẩm định tài sản bảo đảm chưa cao
Hiện nay, Vietcombank đã có quy đị nh về nhận tài sản bảo đảm nhưng quy định này chủ yếu đề cập đến nội dung về tỷ lệ tài sản bảo đảm, chưa có quy trình nghiệp vụ cụ thể cũng như các tiêu chí trong việc định giá sản bảo đảm. Chưa có đội ngũ cán bộ chuyên nghiệp cho công tác định giá tài sản bảo đảm, nguồn thông tin để khai thác, phục vụ cho công tác thẩm định tài sản còn hạn chế. Vì vậy, đưa đế n một thực trạng là, công tác thẩm định tài sản để nhận làm tài sản bảo đảm tại Vietcombank chưa có quy chuẩn, chất l ượng thẩm đị nh chưa cao.
- Quy trình phân loại nợ và trích lập dựphịng rủi ro đang được áp dụng chưa phù hợp
Theo quy trình phân loại nợ hiện hành thì đối với một số nhóm khách hàng, việc phân loại nhóm nợ dựa hoàn toàn vào mức xế p hạng c ủa khách hàng, không dựa vào thời gian thực tế của kho ản nợ. Đây thực sự còn là một bất cập đối với việc phân loại nợ của Vietcombank. Như chúng ta đã biết mỗi mỗi nhóm nợ có tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể khác nhau dẫn đến số tiền trích lập dự phòng rủi ro khác nhau. Với quy trình phân loại nợ hiện nay thì sẽ xảy ra trườ ng hợp có những khoản nợ đã quá hạn trên 10 ngày (nghĩa là được phân vào nhóm 2 theo quy định trước đây) thì hiện nay nếu như nếu mức xế p hạng tín dụng của khách hàng là từ A trở lên thì đương nhiên kho ản nợ vẫn ở nhóm 1 và tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro cụ thể là 0%. Việc quá hạn này chỉ được đánh giá vào phần lịch sử nợ quá hạn khi đến kỳ chấm điểm xếp hạng tín dụng tiếp theo. Đây là một vấn đề còn chưa phù hợp khi đánh giá các khoản nợ, ảnh hưởng đến công tác quản lý nợ xấu t ại Vietcombank.
Từ 83 đến dưới 88 AA Nhóm 1 Từ 78 đến dưới 83 A+ Nhóm 1 Từ 73 đến dưới 78 A Nhóm 1 Từ 70 đến dưới 73 BBB Nhóm 2 Từ 67 đến dưới 70 _________BB+__________ __________Nhóm 2___________ Từ 64 đến dưới 67 BB Nhóm 2 Từ 62 đến dưới 64 B+ Nhóm 2 Từ 60 đến dưới 62 B Nhóm 3 Từ 58 đến dưới 60 CCC Nhóm 3 Từ 54 đến dưới 58 _________CC+__________ __________Nhóm 3___________ Từ 51 đến dưới 54 CC Nhóm 3 Từ 48 đến dưới 51 C+ Nhóm 3 Từ 45 đến dưới 48 ________C________ Nhóm 4 Dưới 45 ________D________ Nhóm 5
60
- Chất lượng cán bộ trong công tác thẩm định còn chưa đồng đều, trình độ thẩm định còn thể hiện sự yếu kém
Cán bộ làm công tác thẩm định tín dụng cịn có trình độ chưa đồng đều dẫn đến công tác điều hành, quản lý đối với ho ạt động tín dụng khá khó khăn. Chất lượng cán bộ tín dụng có trình độ chưa cao dẫn đến chất lượng công tác thẩm định còn hạn chế. Đối với một số cán bộ tín dụng, khả năng tự phát hiện rủi ro tín dụng đối với các kho ản vay là khá khó khăn. Đặc biệt, có một số cán bộ do trình độ hạn chế nên việc nắm bắt tinh thần chỉ đạo của lãnh đạo của c ấp trên và các văn bản hướ ng dẫn nghiệp vụ chưa sâu dẫn đến sự lúng túng trong quá trình triển khai, thực hiệ n nghiệ p vụ tín dụng cũng là yếu tố có thể dẫn đến r ủi ro tín dụng.
2.4.2.2. Ngun nhân
• Ngun nhân khách quan
- Môi trường pháp lý: Môi trường pháp lý điều chỉnh hoạt động tín dụng còn
chưa thuận lợi cho ho ạt động tín dụng của các NHTM. Các quy định liên quan đến vấn đề tài sản bảo đảm còn nhiề u bất cập. Bên cạnh đó, các thủ tục khởi kiện, phát mại tài sản bảo đảm rất rườm rà, phức tạp. Thị trường bán nợ và thị trường các công cụ tài chính phái sinh cũng chưa có hành lang pháp lý rõ ràng điều tiết.
- Do ảnh hưởng của môi trường kinh tế: Do ảnh hưởng của suy thoái tài chính
tồn cầu và khủng hoảng nợ công Châu Âu, những năm vừ a qua, nền kinh tế nước ta cũng trong tình trạng khó khăn với lạm phát tăng cao, bất động sản đóng băng, tốc độ tăng trưở ng kinh tế gi ảm sút,.. Trước tình hình khó khăn chung của nền kinh tế, rất nhiều các doanh nghiệp bị thua lỗ, phá sản,... nhiều cá nhân bị giảm thu nhập, mất việc làm,...dẫn đến mất khả năng thanh toán, ngành Ngân hàng cũng vì thế mà phải đối mặt với nguy cơ nợ xấu gia tăng trong đó có Vietcombank.
• Ngun nhân chủ quan
- Việc ban hành chính sách quản lý rủi ro tín dụng chưa đi liền với thực tế
Như chúng ta đã biết, nguồn gốc của nợ xấu bắt nguồn từ r ủi ro tín dụng. Chính vì vậy, một chính sách quản lý rủi ro tín dụng chưa hoàn thiện sẽ là nguyên nhân tiềm ẩn dẫn đến nợ xấu phát sinh.
Với chính sách quản lý rủi ro tín dụng có nhiề u mặt tồn tại như đã phân tích ở phần trên bắt nguồn từ công tác ban hành chính sách quản lý rủi ro tín dụng chưa thực sự đi liền với thực tế nên chưa phát huy được tác dụng của việc quản lý rủi ro. Với chính sách hiện nay cịn thể hiện nhiều kẽ hở dễ dẫn đến rủi ro tín dụng xảy ra.
- Còn thiếu bộ phận thẩm định tài sản bảo đảm độc lập, chuyên nghiệp
Nguyên nhân dẫn đến chất lượng thẩm định tài sản tại Vietcombank còn chưa đạt chất lượng tốt vì hiệ n tại Vietcombank chưa có bộ phận thẩm định tài sản bảo đảm
chuyên nghiệp, việc nhận tài sản bảo đảm, định giá cũng như thẩm định tài sản bảo đảm cho các khoản vay tại Vietcombank được tiến hành bởi chính cán bộ tín dụng. Trên thực tế cán bộ tín dụng chư a hẳn đã có nghiệp vụ chuyên sâu về công tác thẩm định tài sản, không được đào tạo chuyên sâu về lĩnh vực này nên thiếu kỹ năng thẩm định tài sản chuyên nghiệp. Mặt khác, hiện t ại theo quy định của Vietcombank thì giá trị tài sản có ảnh hưởng đến giá trị cấp tín dụng nên khi công tác thẩm định tài sản không được tiến hành bởi một bộ phận độc lập thì dễ dẫn đến khả năng giá trị giá tài sản được đánh giá cao hơn, dễ dẫn đến r ủi ro khi tổn thất xảy ra.
- Chưa có bộ phận kiểm tra, giám sát khoản vay độc lập
Nguyên nhân khiến cho công tác kiểm tra, giám sát khoản vay chưa đạt hiệu quả là do chưa có bộ phận kiểm tra, giám sát khoản vay độc lập với bộ phận tín dụng. Hiện tại, công tác theo dõi khoản vay và kiểm tra sau cho vay được tiến hành bởi cán bộ trực tiếp quản lý khách hàng. Việc kiểm tra sử dụng vốn vay không được tiến hành bởi một bộ phận độc lập nên sẽ nảy sinh vấn đề là: Cán bộ tín dụng đã quá quen thuộc khách hàng, nghĩ rằng mình đã hiểu rõ khách hàng nên đôi khi bỏ qua những động tác kiểm tra cần thiết ho ặc đôi khi vì một lợi ích bên ngồi mà cán bộ tín dụng sẵn sàng bỏ qua việc nêu ra vấn đề khách hàng sử dụng vố n sai mục đích....
- Bộ phận ban hành quy trình về phân loại nợ chưa có định hướng phù hợp với thực trạng đánh giá khoản nợ
Trước đây, việc phân loại nợ tại Vietcombank được thực hiện theo nội dung của điều 6, quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN, theo đó việc phân loại sẽ được dựa vào thời gian thực tế của khoản nợ. Tuy nhiên, đến năm 2010, Vietcombank bắt đầu sử a đổi quy trình phân loại nợ, theo đó áp dụng theo nội dung của điều 7, Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN và trong năm 2013 vừa qua Vietcombank đã thực hiện phân loại nợ đồng thời theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN và Thông tư 2/2013/TT-NHNN. Theo quy định mới này, Vietcombank áp dụng việc phân loại nợ đối với một số đối tượng khách hàng chỉ dựa vào mức xếp hạng tín dụng c ủa khách hàng, không dựa vào tình trạng kho ản nợ. Việc áp dụng như vậy đã dẫn đến quy trình phân loại nợ có nhiều tồn tại như đã nêu ở phần trên. Nguyên nhân là do, bộ phận ban hành chính sách về phân loại nợ củaVietcombank có định hướng chưa đúng về quy trình phân loại nợ, dẫn đến điểm chưa phù hợ p.
- Chưa có chính sách tuyển dụng, đào tạo cán bộ phù hợp
Hiện tại, chất lượng cán bộ tín dụng tại Vietcombank có chất lượng chưa đồng đều, nhiều cán bộ có chuyên mơn nghiệp vụ cịn chưa đáp ứng tốt nhu cầu công việc. Nguyên nhân của vấn đề này là do công tác tuyể n dụng cán bộ còn chưa được chú trọng đúng người, đúng việc, cơng tác đào tạo cịn chưa được đầu tư đúng mức...
Chỉ tiêu Kế hoạch năm2014 Tăng trưởng so với năm 2013
Tổng tài sản (tỷ đồng) 520,583 11.00%
Dư nợ cho vay KH (tỷ đồng) 309,975 13.00%
Huy động vốn từ nền KT (tỷ đồng) 384,493 13.00%
Lợi nhuận trước thuế (tỷ đồng) 5,500 -4.23%
62
- Công tác xử lý nợ xấu còn chưa quyết liệt
Mặc dù Vietcombank đã rất cố gắng trong công tác xử lý nợ xấu nhưng những phương pháp thực hiện còn chưa thực sự quyết liệt và đúng đắn, vẫn còn tạo ra những kẽ hở để khách hàng dây dưa, chây ỳ tr ả nợ.