3.3. Một số kiến nghị với các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền
3.3.3. Kiến nghị với các Bộ ngành liên quan
3.3.3.1. Kiến nghị với Tổng cục thuế
Trên thực tế, cơ quan thuế vẫn yêu cầu Ngân hàng nộp thuế sử dụng đất trong thời gian đất được chuyển gia cho Ngân hàng, thậm chí cả tiền thuế sử dụng đất mà chủ sử dụng đất vẫn chưa nộp. Điều này là bất hợp lý vì tính đến thời điểm giao dịch khi Ngân hàng xử lý thu hồi nợ, thì Ngân hàng không sử dụng đất này. Do đó, Tổng cục thuế cần có những hướng dẫn miễn giảm thuế cho Ngân hàng.
3.3.3.2. Đối với các Sở địa chính
Cần xác định việc xử lý nợ xấu không phải của riêng Ngân hàng, mà các ban ngành liên quan cũng cần hỗ trợ Ngân hàng xử lý nợ xấu để thúc đẩy kinh tế đất nước phát triển. Vì vậy, với những tài sản bảo đảm chưa có đầy đủ chứng nhận quyền sở hữu hay quyền sử dụng đất hợp pháp, các Sở địa chính cần có những hướng dẫn cụ thể để cấp lại giấy chứng nhận.
3.3.3.3. Đối với các cơ quan thực thi pháp luật
Toàn án, Viện kiểm sát, cơng an, Chính quyền địa phương,... cần phối hợp với Ngân hàng trong việc xử lý, giải quyết các khoản nợ xấu, nợ khó địi. Trong một số trường hợp cần phải thực hiện các biện pháp cứng rắn để yêu cầu con nợ giao tài sản bảo đảm cho Ngân hàng, cần nhanh chóng xử lý kịp thời các vụ án, hoàn thiện thủ tục pháp lý cho những tài sản không đủ hồ sơ pháp lý cần thiết để giúp Ngân hàng giải quyết nợ xấu nhanh chóng. Bên cạnh đó, cần đơn giản hóa các thủ tục hành chính, tạo điều kiện công tác quản lý nợ xấu được diễn ra thuận lợi.
Ket luận chương 3
Chương 3 đã tập trung nghiên cứu, làm rõ một số vấn đề sau:
Thứ nhất: Những định hướng hoạt động chung của Vietcombank trong tương lai, và định hướng của Vietcombank trong công tác quản lý nợ xấu.
Thứ hai: Những giải pháp hạn chế nợ xấu và tăng khả năng xử lý nợ xấu cho Vietcombank
Thứ ba: Những kiến nghị đối với Chính Phủ, Ngân hàng Nhà nước và các Bộ Ngành liên quan để giúp nâng cao khả năng quản lý nợ xấu tại Vietcombank nói riêng và tồn hệ thống Ngân hàng nói chung.
KẾT LUẬN CHUNG
Hiện nay, vấn đề quản lý nợ xấu nhằm lành mạnh hố tình hình tài chính của các NHTM nói chung và Vietcombank nói riêng là vấn đề hết sức quan trọng và cấp bách.
Trong phạm vi nghiên cứu, Khóa luận đã khái quát một cách chung nhất về nợ xấu cũng nhu vấn đề quản lý nợ xấu, nghiên cứu tổng thể về nợ xấu, những nguyên nhân gây ra nợ xấu và hậu quả mà nợ xấu ảnh huởng tới nề n kinh tế nói chung cũng nhu hoạt động c ủa NHTM. Trên cơ sở thực trạng tình hình nợ xấu cũng nhu khả năng quản lý nợ xấu của Vietcombank, xuất phát từ những tồn tại trong công tác quản lý nợ xấu tại Vietcombank, Khóa luận đã đua ra đuợc hệ thống gi ải pháp để tăng khả năng quản lý tại Vietcombank, và hệ thống những kiế n nghị giúp cho công tác quản lý nợ xấu tại các NHTM Việt Nam hiệu quả hơn, đồng thời Khóa luận đối chiếu trực tiếp thông qua kinh nghiệm quốc tế về vấn đề nợ xấu để đúc rút kinh nghiệm cho hệ thống Ngân hàng Việt Nam nói chung và Vietcombank nói riêng.
Với những lý luận trong bài viết, em hy vọ ng rằng sẽ góp phần làm sáng tỏ thêm về thực trạng nợ xấu cũng nhu khả năng quản lý nợ xấu tại Vietcombank, và với những giải pháp và kiến nghị đã đuợc đua ra, em hy vọ ng sẽ giúp cho Vietcombank có thể giải quyết tốt nhất đuợc vấn đề quản lý nợ xấu trong thời gian tới, và sẽ là kinh nghiệm cho các NHTM khác trong công tác quản lý nợ xấu.
Trong q trình hồn thiện bản Khóa luận này, em nhận đuợc sự huớ ng dẫn, chỉ bảo tận tình của cô giáo huớ ng dẫn là Thạc sĩ Đỗ Thị Thu Hà - Học Viện Ngân hàng. Qua đây, em xin bày tỏ sự cảm ơ n chân thành tới cô giáo huớng dẫn đã giúp em hồn thành bản Khó a luận này.
Mặc dù đã hết sức cố gắng nghiên cứu và thu thập tài liệu nhung do thời gian có hạn, kiến thức, kinh nghiệm và hiểu biết còn hạn chế nên bản Khóa luận này chắc chắn không tránh khỏi nhiều khiếm khuyết. Em chân thành mong nhận đuợc sự góp ý của Thầy giáo, Cô giáo, các bạn để Khóa luận đuợc hoàn thiện hơn và em có cơ hội hoàn thiện hơn nữa kiến thức của bản thân.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KH ẢO
1. GS. TS. Nguyễn Văn Tiến (2013), Quản trị Ngân hàng thuơng mại, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
2. GS.TS. Nguyễn Văn Tiến (2003), Đánh giá và phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh Ngân hàng, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
3. GS.TS. Nguyễn Văn Tiến (2010), Quản trị rủi ro trong kinh do anh Ngân hàng, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
4. Ngân hàng Thuơng mại cổ phần Ngoại Thuơng Việt Nam (2010), Quyết định số 117/QĐ-VCB.CSTD ngày 17/03/2010 ban hành quy định về hệ thống xếp hạng tín
dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam.
5. Ngân hàng Thuong mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam (2010), Quyết định 410/QĐ-VCB.CSTD ban hành quy trình chấm điểm xếp hạng tín dụng nội bộ.
6. Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngo ại thương Việt Nam (2010), Quyết định số 118/QĐ-VCB ngày 18/03/2010 ban hành Chính sách dự phịng rủi ro.
7. Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngo ại thương Việt Nam (2009), Quyết định số 106/QĐ-NHNT.CSTD ngày 07/04/2009 ban hành quy định về quản lý và xử lý nợ
có vấn đề.
8. Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam (2006), Quyết định số 228/QĐ-NHNT.HĐQT ngày 02/10/2006 ban hành Quy định của Ngân hàng Ngoại
Thương Việt Nam về cho vay đối với khách hàng.
9. Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngo ại thương Việt Nam (2009), Quyết định số 75/QĐ-NHNT.HĐQT ngày 12/03/2009 ban hành Chính sách Quản lý rủi ro của
Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam.
10. Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam (2010), Quyết định 206/QĐ-NHNT.CSTD ngày 19/05/2010 sửa đổi Quy định về giới hạn tín dụng đối
với khách hàng.
11. Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (2013), Quyết định 277/QĐ-VCB.CSTD ngày 07/05/2013 sửa đổi, bổ sung Quy định về Thẩm quyền
22/04/2005 ban hành quy định về phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro để xử lý
rủi ro tín dụng trong hoạt động Ngân hàng của Tổ chức Tín Dụng.
13. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2013), Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 quy định về phân loại tài sản có, mức trích lập, phương pháp trích lập
dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của các Tổ chức tín dụng, chi nhánh Ngân hàng nước ngồi.
14. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2007), Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định về phân loại nợ,
trích lập dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động Ngân hàng của Tổ chức Tín dụng ban hành theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005.
15. Chính Phủ (2006), Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 về giao dịch
bảo đảm.
16. Chính Phủ (2010), Nghị định số 83/2010/ND-CP ngày 23/07/2010 về đăng ký giao
dịch bảo đảm.
17. Quốc Hội (2010), Luật các tổ chức tín dụng năm 2010 (Luật số 47/2010/QH12) được Quốc Hội nước Cộng hòa xã hộ chủ nghĩa Việt Nam ban hành, có hiệu lực từ ngày 01/01/2011.
18. Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (2010, 2011, 2012, 2013), Báo cáo thường niên của Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương
Việt Nam các năm 2010, 2011, 2012, 2013.
19. PGS. TS. Tô Ngọc Hưng (9/2013), Kinh nghiệm xử lý nợ xấu của một số Quốc gia
và những bài học cho Việt Nam.
20. PGS. TS. Tô Ngọc Hưng (2/2014), Thực trạng nợ xấu của ngành Ngân hàng Việt
Nam năm 2012-2013 và một số khuyến nghị chính sách, in trên Tạp chí Ngân hàng số 3, tháng 2 năm 2014.
21. Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngo ại thương Việt Nam (2014), Báo cáo kết quả kinh doanh Vietcombank năm 2013, được trình bày trong Hội nghị triển khai nhiệm vụ kinh doanh năm 2014 của Vietcombank.
22. Friedrich Ebert Stiftung (2013), Giải quyết nợ xấu - Vấn đề mấu chốt trong tái cơ
cấu hệ thống Ngân hàng, lưu trữ tại Trung tâm thông tin tư liệu.
23. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2014), Thông cáo báo chí Ý kiến của Ngân hàng
Nhà nước về tỷ lệ nợ xấu của hệ thống Ngân hàng Việt Nam.
24. KPMG (2013), Khảo sát về Ngành Ngân hàng Việt Nam năm 2013
25. Th.s Phạm Thu Thủy - Th.s Đỗ Thị Thu Hà (2012), “Thực trạng nợ xấu và sử
dụng mô hình đo lường rủi ro tín dụng tại các NHTM Việt Nam trong quá trình tái cấu trúc hệ thống ”.
26. Th.S. Lê Thị Vân Trang (2011), Luận văn thạc sĩ đề tài “Tăng cường quản lý nợ
xấu tại Sở Giao dịch Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam ”,
bảo vệ năm 2011 tại Hội đồng bảo vệ trường Đại học kinh tế Quốc dân.
27. Đỗ Thái Hương (2011), Khóa luận tốt nghiệp đề tài “Thực trạng và giải pháp quản
lý nợ xấu tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn thương tín chi nhánh Hà Nội ”, bảo vệ năm 2011 tại Học Viện Ngân hàng.
28. Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam (2010, 2011, 2012, 2013), Báo cáo tài
chính năm 2010, 2011, 2012, 2013.
29. Ngân hàng TMCP Quân Đội (2010, 2011,2012, 2013), Báo cáo tài chính các năm
2010, 2011, 2012, 2013.
30. Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (2010, 2011, 2012, 2013), Báo cáo tài
chính năm 2010, 2011, 2012, 2013.
31. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (2010, 2011, 2012, 2013), Báo
cáo tài chính năm 2010, 2011, 2012, 2013.
32. http://www.Vietstock.vn VCB đặt kế hoạch giảm 4% lãi trước thuế 2014, đạt 5,500 tỷ đồng, ngày 10/04/2014.
33. http://www.tapchitaichinh.vn, “Bức tranh” nợ xấu giai đoạn 2011-2013? Ngày 07/01/2014.
34. http://www.tapchicongsan.org.vn, Nợ xấu của các Tổ ch ức tín dụng và các giải pháp chiến lược, ngày 19/11/2013.
35. http: / / www. vietc omb ank.c om.vn
Phụ lục I
Trích báo cáo thường niên của Vietcombank các năm 2010, 2011, 2012, 2013
2010 2009
Cho vay các tổ chức kinh tế, cá nhân trong nước 174.288.885 139.628.737 Cho vay chiết khãu thương phiếu và các giãy tờ có giá 1.184.880 911.080
Cho thuê tài chính 1.190.898 1.044.858
Các khoản trả thay khách hàng 149.243 6.745
Cho vay đối với các tó chức, cá nhân nước ngồi - 29.706
176.813.906 141.621.126
1. Trích Báo cáo thường niên Vietcombank năm 2010
Bối cảnh kinh tê toàn câu và Việt Nam năm 2010
Kinh tế thế giới năm 2010 mặc dù đang phục hổi sau khủng hoảng tài chính
tồn cắu và có những chuyển biến tích cực, song nhìn chung chưa thực sựổn
định và còn tiềm ẩn nhiều yếu tố bất lợi tắc động đến kinh tế nước ta.
Trong bói cảnh cịn đáy khó khăn, với sự điểu hành Iinh hoạt và quyễt liệt của Chính phủ, Việt Nam đã duy trì được mức tăng trưởng GDP đạt 6,78%, công nghiệp tăng 7,7%, kim ngạch xuát kháu tăng 25,5% SO với 2009. Tuy nhiên, nến kinh tế vẫn tiếm ẩn những khó khăn nội tại, CO cẫu kinh tễ chuyên dịch châm, hiệu quầ đẩu tư thẵp, nhập siêu có XU hướng tăng, dựtrữ ngoại tệ thấp, lạm phát tăng cao (11,75%). Mộtyếutố không thuận lợi nữa là các tổ chức nước ngồi liên Tiếp hạ bậc tín nhiệm tín dụng của Việt Nam do'những quan ngại liên quan đển cán cân thanh toán, và lạm phát gia tăng".
Đốĩ với ngành ngân hàng, năm 2010 là năm các ngân hàng trong hệ thống phâi đối diện với nhiều khó khăn, như: sự biển động mạnh cùa tỳ giá, lãi suất; chịu áp
lực đáp ứng yêu câu vé các tĩ lệ an toàn theo thỗng tư 13/201 T-NHNN, 19/2010/TT-NHNN; W- Két quả kinh doanh năm 2010 đã phản ánh mức độ phân hoá trong ngành ngàn hàng, mộtsó ngân hàng vừa và lớn đạt hiệu quả kinh doanh tót, song các ngân hàng nhỏ chịu chi phí đắu vào và rủi ro cao, nên két quả kinh doanh thắp.Tính đẽn 31/12/2010, tổng dưnợ tín dụng của ngầnh ngân hàng tăng 29,8%SO với cuối nãm 2009; Huy động vỗn từ nén kinh té tăng 27,3%;Tổng phương tiện thanh tốn tăng 25,4% SO vớì cuối năm 2009.
Trong môi trường kinh doanh đắy biến động nhưthé, Vietcombank đã nỗ lực vượt qua nhiéu khó khăn, thách thức, đạt được két quà kinh doanh tót, giữ vững vị thế vai trò là Ngân hàng hàng đáu Việt Nam.
Hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu và Kinh doanh ngoại tệ
Năm 2010, Vietcombank đã cải tién quy trình xử lý nghiệp vụ tài trợ thương mại theo hướng: tập trung xử Ii giao dịch tài trợ thương mại cho một số chi nhánh nhỏ và vừa tại Hội sở chính thay vì xử lí phân tán như trước đây, vì vậy hiệu quả hoạt động tài trợ thương mại được nâng lên, góp phán làm tăng doanh số thanh toán xuẫt nhập khẩu qua Vietcombank. Tổng doanh só thanh tốn xuất nhập khẩu của Vietcombank trong năm 2010 đạt 31 tỳ USD, tăng gắn 21 % SO với năm 2009, vượt 12% kế hoạch để ra, và duy trì được thị phẩn 20% kim ngạch xuất nhập khẩu của cẩ nước. Doanh sỗ thanh toánxuẫt khẩu năm 2010 qua Vietcombank đạt 16,5 tỷ USD, tăng 31,6% SO với năm 2009, chiếm 23% thị phán thanh toánxuẫt khẩu. Doanh sổ thanh toán nhập khẩu đạt 14,5 tỳ USD, tăng 10% SO với năm 2009, chiếm thị phán hơn 17%/tổng kim ngạch nhập khẩu cẳ nước. Các thị trường giao dịch chủ yếu qua Vietcombank lầ Mỹ, Đài Loan, Hống Kơng, Singapore, Nhật Bản, Hàn qc,Trung quốc vầ Châu Ầu.
Để phát huy tốt vai trò đẫu mối thanh tốn xuất, nhập khẩu, Vietcombank đã tích cực, chủ động trong cân đối ngoại tệ cho nén kinh tế.Trong năm 2010, mặc dù chịu sự tác động của Suythoai kinh té thế giới, các ngn Cung ngoại tệ giâm mạnh, tì giá có biển động phức tạp, song tổng doanh só mua bán ngoại tệ cùa Vietcombank vẫn đạt 35,2 tỷ USD-Vietcombank đã triển khai nhiều giải pháp Iinh hoạt, mở rộng khai thác các nguốn ngoại tệ để thực hiện đúng các cam két thanh toán cho khách hàng, đầm bảo nhập khẩu đủ xăng dáu và các mặt hàng thiết yễu cho nén kinh té.
Kinh doanh thẻ
» Trong 2010, Vietcombank tiếp tục duy trì được vị trí dân đáu trong hoạt động kinh doanh thè. Trên thị trường thẻ, nhiéu mảng Vietcombank chiếm vị thế áp đảo. Tất cả các chỉ tiêu về thanh toán, phát hành, sử dụng thẻ đéu hoàn thành vượt mức kế hoạch được giao. Trong năm 2010, Vletcombank phát hành được hơn 1 triệu thẻ các loại, gấp hơn 1,5 lần SO vởi chỉ tiêu kẽ hoạch. Đóng thời, Vietcombank dãn đáu thị phán phát hành thẻ các loại: 30% thẻ ghi nợ, 30% thẻ t(n dụng quốc tế, và 18% thẻ ATM. Doanh số sử dụng và thanh toán thẻ đễu tăng rát mạnh. Đặc biệt, doanh sỗ thanh toán thẻ tín dụng quốc tế tăng tới 30,7% SO với năm 2009, và chiếm áp đảo trên 50% thị phẫn trong hệ thống ngân hàng.
» Vietcombank luôn quan tâm đén đáu tư Cho phát triển mạng lưới thanh toán thẻ và sân phẩm dịch vụ thè. Cơ sở hạ táng kỹ thuật của Vietcombank luôn
đảm bảo hoạt động thanh toán và sử dụng thẻ an toàn, thuận lợi và hiệu quà. Năm 2010, Vietcombank duy trì tiếp tục là ngân hàng có mạng lưới POS lớn nhất nước với thị phần 26%, và đứng thứ hai vễ mạng lưới ATM, với thị phán là 14%.
» Vietcombank luôn là ngân hàng đi đáu thị trường vé phát triển sản phẩm, dịch vụ thẻ mới. Riêng trong năm 2010, Vietcombank đã phát triển một só săn phẩm dịch vụ thẻ lớn, phát huy được hiệu quà thiết thực, góp phán gia tăng tiện ích Cho khách hàng, nâng cao uy tín Vietcombank trên thương trường, như Đé án thanh toán thẻ trên taxi và phát hành thè taxi đóng thương hiệu; Đé án chuyền đói BINchothe ghi nợ nội địa;Đéán chuyển đổi thẻ liên kết VCB-MTV thành thè ghi nợ quốc tế VCB MasterCard; đễ án phát triển thẻ Pre-paid v.v...
Kiếm sốt rủi ro, đảm bảo an tồn trong hoạt động Cùng với việc mở rộng vầ phát triển kinh doanh, trong