2.3. Công tác quảnlý nợxấu tại Vietcombank
2.3.1. Công tác ngăn ngừa nợxấu phát sinh
Dưới đây là các biện pháp ngăn ngừ a nợ xấu chủ yếu đã được triển khai thực hiện tại Vietcombank
2.3.1.1. Xây dựng chính sách tín dụng, chính sách quản lý rủi ro tín dụng
Để hoạt động tín dụng diễn ra hiệu quả, an toàn, Ban lãnh đạo của Vietcombank đã xây dựng chính sách tín dụng chung, áp dụng thống nhất trong tồn hệ thống
Vietcombank căn cứ vào các quy định của Ngân hàng Nhà nước, tình hình nề n kinh tế, và tình hình cụ thể c ủa Vietcombank từng thời kỳ.
Hiện nay, hoạt động tín dụng của Vietcombank được thực hiện theo Quyết định 228/QĐ-NHNT.HĐQT do Hội đồng Quản trị của Vietcombank ban hành ngày 02/10/2006. Trong đó quy định về: Điều kiện vay vốn; thể loại cho vay; nhữ ng nhu cầu vay bị hạn chế cho vay/không cho vay; thời hạn cho vay; lãi suất cho vay; mức cho vay; trả nợ gốc và lãi vố n vay; hồ sơ vay vố n; thẩm định cho vay; phương thức cho vay; hợp đồng tín dụng; giới hạn cho vay; những trường hợp không được cho vay; h ạn chế cho vay; kiểm tra giám sát vố n vay; quyền và nghĩa vụ c ủa các bên; cơ cấu thời hạn trả nợ,... Tuy nhiên, đó chỉ là những quy định chung nhất, bao quát nhất của Vietcombank, còn căn cứ vào tình hình cụ thể của nề n kinh tế, ngành Ngân hàng, và của bản thân Vietcombank, Ban lãnh đạo Vietcombank lại có những văn bản cụ thể, hướng dẫn chi tiết về chính sách tín dụng trong từng thời kỳ.
Cụ thể, ngày 19/5/2010, Tổng giám đốc Vietcombank đã ban hành quyết định 206/QĐ-NHNT.CSTD về quy định giới hạn tín dụng đối với khách hàng, và hiện t ại đang còn hiệu lực thi hành. Theo quyết định đó, giới hạn cấp tín dụng với một khách hàng sẽ phụ thuộc vào lĩnh vực kinh doanh mà khách hàng đó t ham gia, xế p hạng tín nhiệm của khách hàng và tỷ lệ khấu trừ tối đa với tài sản bảo đảm của khách hàng. Tỷ lệ khấu trừ tối đa đối với tài sản bảo đảm c ủa khách hàng lại phụ thuộc vào loại tài sản bảo đảm của khách hàng.
Thẩm quyền phê duyệt tín dụng t ại Vietcombank hiện nay được thực hiện theo quyết định 277/QĐ-VCB.CSTD do Tổng giám đốc Vietcombank ban hành ngày 07/05/2013. Theo đó, thẩm quyền xem xét, cấp tín dụng được Hội sở chính quy định giao cho từng Chi nhánh. Trong giới hạn thẩm quyền này, Chi nhánh được tự quyết định cấp tín dụng. Đối với những mức cấp tín dụng cao hơn mức đã được giao theo thẩm quyền, Chi nhánh phải trình lên Hội sở chính xin phê duyệt.
Hiện nay, mơ hình cấp tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng của Vietcombank được áp dụng theo quyết định 75/QĐ-NHNT.HĐQT của Hội đồng Quản trị Vietcombank ban hành ngày 12/03/2009, theo đó tại từng Chi nhánh chỉ còn 02 bộ phận tham gia vào quá trình cấp tín dụng, cụ thể: Phòng Khách hàng/Đầu tư dự án/ SMEs chịu trách nhiệm tiếp c ận khách hàng, nắm bắt toàn bộ các nhu cầu của khách hàng, thực hiện thẩm định rủi ro để trình lên cấp có thẩm quyền phê duyệt ra quyết định tín dụng. Hồ sơ sau khi đã được duyệt sẽ được chuyển cho Phòng Quản lý nợ để gi ải ngân.Việc quản lý rủi ro được tập trung về Phòng quản lý rủi ro tín dụng tại Hội sở chính, Phịng này thực hiện chức năng quản lý rủi ro của tồn hệ thố ng Vietcombank.
Tơng sơ điểm Xêp hạng Phân loại rủi ro
Từ 94 đến 100 AAA Rủi ro r ất thấp
Từ 88 đến dưới 94 AA+ Rủi ro thấp
48 - Đối với khách hàng doanh nghiệp
Việc cấp tín dụng đối với Khách hàng doanh nghiệp được thố ng nhất thực hiện theo nguyên tắc chuẩn là cán bộ tín dụng phải tiến hành xác định một mức giới hạn tín dụng nhất định cho t ừng khách hàng. Trong giới hạn tín dụng này bao gồ m tất c ả cảc loại hạn m ức như: Hạn mức cho vay, hạn mức tài trợ thươ ng mại...
Việc cấp tín dụng được thực hiện trên cơ sở các hạn m ức tín dụng đã được cấp. Tất cả các những công việc liên quan đến quá trình tiếp nhận hồ sơ, thẩm định khách hàng, lập các báo cáo cấp tín dụng đều do cán bộ bộ phận tiếp xúc khách hàng là cán bộ các Phòng Khách hàng/ Đầu t ư dự án/ SMEs đảm nhận. Chỉ có đến khâu giải ngân hồ sơ sẽ được đưa cho Phòng Quản lý nợ để tác nghiệ p giải ngân trên hệ thống.
- Đối với khách hàng thể nhân
Đối với khách hàng thể nhân, Vietcombank cấp tín dụng trên cơ sở cấp tín dụng có tỷ lệ tài sản bảo đảm nhất định. Đối với các món vay có tài sản bảo đảm là bất động sản thì tỷ lệ tài sản bảo đảm tính trên giá trị mỗi món vay là 70%, đối với tài sản bảo đảm là Nhà ở thì tỷ lệ này là 60%. Cán bộ tín dụng chịu trách nhiệm tiếp nhận hồ sơ, thẩm định khách hàng, lập báo cáo cấp tín dụng, sau đó sẽ trình lên cấp có thẩm quyền phê duyệt, và cuối cùng được gi ải ngân thơng qua Phịng Quản lý nợ.
2.3.1.2. Thực hiện chấm điểm, xếp hạng tín dụng
Sự thay đổi trong quy trình xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại Vietcombank
Nếu như trước đây, việc chấm điểm xếp hạng khách hàng được thực hiện 01 năm/01 lần. Thời gian thực hiện khi cán bộ rà soát giới hạn tín dụng đối với khách hàng. Phương thức thực hiện là thực hiện theo file excel do cán bộ tín dụng tự nhập thông tin báo cáo tài chính và tình hình phi tài chính của Khách hàng để đưa ra được mức xếp hạng thì kể từ ngày 16/09/2010, theo Quyết định số 410/QĐ-VCB.CSTD, việc chấm điểm, xế p hạng tín dụng đối với khách hàng được thực hiện định kỳ 03 tháng/01 lần. Phươ ng thức tiến hành là dựa trên hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ được lập thành phần mềm do Hội sở chính quản lý, cán bộ tại các Chi nhánh thực hiện nhập thông tin tài chính và phi tài chính của khách hàng trên hệ thống và hệ thống tự cho điểm, xếp hạng khách hàng. Đối với những khách hàng thuộc thẩm quyền phê duyệt tín dụng của Hội sở chính thì Chi nhánh phải thông qua Phòng Quản lý rủi ro tín dụng Hội sở chính để chấm điểm, xếp hạng tín dụng. Việc xếp hạng tín dụng được tiến hành theo định kỳ 03 tháng/01 lần giúp cho việc đánh giá hạng của khách hàng được chính xác hơn và mang tính cập nhật hơ n. Quyết định 410/QĐ-VCB.CSTD cũng quy định cụ thể về thời hạn chấm điểm, xếp hạng tín dụng và quy trình cụ thể áp dụng với các nhóm đối tượng khách hàng khác nhau: doanh nghiệp, thể nhân và định chế tài chính.
Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ tại Vietcombank
49
Theo quyết định 117/QĐ-VCB.CSTD do Tổng giám đốc Vietcombank ban hành, việc chấm điểm, xếp hạng tín dụng được thực hiện theo những hệ thống xếp hạng tín
dụng nội bộ khác nhau: khách hàng là doanh nghiệp thông thường, khách hàng là doanh nghiệp mới thành lập, khách hàng là doanh nghiệp tiềm năng, khách hàng là cá nhân, khách hàng là hộ kinh doanh và khách hàng là định chế tài chính. Nhìn chung, các hệ thống này đều tự động chấm điểm các chỉ tiêu tài chính và phi tài chính của khách hàng do cán bộ ngân hàng nhập vào hệ thống, sau đó sẽ tổng hợp điểm số, dựa trên điểm số đó để xếp hạng khách hàng. Với thang điểm từ 0 đến 100 cho tất cả các khách hàng,
nhưng cách chia thang điểm và số hạng đối với từng nhóm khách hàng là khác nhau.
Từ 78 đến dưới 83 A+ Rủi ro tương đối thấp
Từ 73 đến dưới 78 A Rủi ro tương đối thâp
Từ 70 đến dưới 73 BBB Rủi ro thấp
Từ 67 đến dưới 70 BB+ Rủi ro thấp
Từ 64 đến dưới 67 BB Rủi ro thấp
Từ 62 đến dưới 64 B+ Rủi ro thấp
Từ 60 đến dưới 62 B Rủi ro trung bình
Từ 58 đến dưới 60 CCC Rủi ro trung bình
Từ 54 đến dưới 58 CC+ Rủi ro trung bình
Từ 51 đến dưới 54 CC Rủi ro trung bình
Từ 48 đến dưới 51 C+ Rủi ro trung bình
Từ 45 đến dưới 48 C Rủi ro cao
Dưới 45 ________D________ Rủi ro r ất cao
Tông sô điêm Xêp hạng Phân loại rủi ro
Từ 91 đến 100 AAA __________Rủi ro thấp___________
Từ 81 đến dưới 91 AA Rủi ro thấp
Từ 75 đến dưới 81 A Rủi ro thấp
Từ 70 đến dưới 75 BBB Rủi ro trung bình
Từ 65 đến dưới 70 BB Rủi ro trung bình
Từ 60 đến dưới 65 __________B__________ ___________Rủi ro cao___________
Từ 55 đến dưới 60 CCC Rủi ro cao
Từ 50 đến dưới 55 CC Rủi ro cao
Từ 40 đến dưới 50 C Rủi ro cao
Dưới 40 __________D__________ Rủi ro cao
Nguồn:trích điều 9,Quyếtđịnh 117/QĐ-VCB.CSTD
Bảng 2.13: Thang xếp hạng của TH XHTDNB đối với khách hàng cá nhân và hộ kinh doanh tại Vietcombank
Tong sô điểm Xêp hạng Phân loại rủi ro
Từ 95 đến 100 AAA _________Rủi ro r ất thấp__________
Từ 90 đến dưới 95 _________AA_________ Rủi ro r ất thấp
Từ 85 đến dưới 90 A+ Rủi ro r ất thấp
Từ 80 đến dưới 85 A Rủi ro tương dối thấp
Từ 75 đến dưới 80 BBB Rủi ro tương đối thấp
Từ 70 đến dưới 75 _________BB+________ ______Rủi ro tương đối thấp_______
Từ 65 đến dưới 70 BB Rủi ro thấp
Từ 60 đến dưới 65 B+ Rủi ro thấp
Từ 55 đến dưới 60 B Rủi ro thấp
Từ 50 đến dưới 55 CCC Rủi ro trung bình
Từ 45 đến dưới 50 _________CC+________ ___________Rủi ro cao___________
Từ 40 đến dưới 45 CC Rủi ro cao
Từ 35 đến dưới 40 C+ Rủi ro cao
Từ 30 đến dưới 35 C Rủi ro cao
Dưới 30 __________D__________ Rủi ro r ất cao
50
Nguồn: Trích Quyết định 117/QĐ-VCB.CSTD
Bảng2.14:Thang xếp hạng của HTXHTDNB đối với khách hàng là định chế tài chính của Vietcombank
Tơng dư nợ 176,814 209,418 241,162 274,314
Tông nợ xâu (tỷ đông) 5,006 4,258 5,791 7,475
Dự phịng chung(tỷ đơng) 1,279 1,464 1,735 1,918
Số trích lập (hồn nhập)(Tỷ đơng) 199 169 270 181
Dự phịng cụ thể(tỷ đơng) 4,293 3,864 3,554 4,533
Số trích lập (hồn nhập)(tỷ đơng) 1,045 3,407 3,258 3,272
Tông sơ dư dự phịng rủi ro(tỷ đơng) 5,572 5,328 5,289 6,451
Tổng số trích lập (hồn nhập)(tỷ đơng) 1,244 3,576 3,528 3,453
Tỷ lệ dự phòng rủi ro/tổng nợ xấu(lần) Ĩ7T1 125 091 0.86
Nguồn: Báo cáo thường niên Vietcombank
Nguồn: Trích qut định 117/QĐ-VCB.CSTD 2.3.1.3. Quy trình phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro
Quy trình phân loại nợ của mỗi NHTM có ảnh hưởng lớn đến công tác quản lý nợ xấu của NHTM đó, cụ thể hơn là có ảnh hưở ng trực tiếp đến tỷ lệ nợ xấu của NHTM. Việc thực hiện phân loại nợ dựa theo yếu tố nào quyết định đến số nợ xấu. Nếu như thời điểm trước Vietcombank thực hiệ n việc phân loại nợ theo điều 6 của Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN thì từ thời điểm Quý II/2010, Tổng giám đốcVietcombank đã ban hành Quyết định 118/QĐ- VCB.CSTD quy định việc phân loại nợ được thực hiện theo hướng áp dụng điều 7 của Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN, và đến năm 2013, Vietcombank đã tiến hành phân loại nợ đồng thời theo cả Quyết định 493/2005/QĐ- NHNN và Thông tư 02/2013/TT-NHNN, tức là việc phân loại nợ không dựa vào thời gian của khoản nợ như trước đây mà việc phân loại nhóm nợ hiện nay đối với một số nhóm đối tượng được căn cứ hoàn toàn vào mức xếp hạng của khách hàng. Mức xếp hạng khách hàng được thực hiện định kỳ 03 tháng/01 lần và dựa vào việc đánh giá tình hình tài chính, phi tài chính, tình hình hoạt động kinh doanh của khách hàng và có tham khảo kết quả từ CIC.
Tình hình trích lập dự phịng rủi ro tín dụng tại Vietcombank
Cũng theo quyết định 118/QĐ-VCB.CSTD, việc trích lập dự phịng rủi do tín dụng tại Vietcombank được thực hiện theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN, tức là cũng
51
thực hiện trích l ập dự phịng cụ thể và dự phịng chung đối với dư nợ tín dụng c ủa Vietcombank như sau:
- Dự phịng cụ thể: trích lập với các nhóm nợ từ nhóm 1 đến nhóm 5 với các tỷ lệ tương ứng l ần lượt là 0%, 5%, 20%, 50% và 100%.
- Dự phịng chung: Trích lập 0.75% tổng dư nợ từ nhóm 1 đến nhóm 4.
Tình hình trích l ập dự phịng rủi ro tín dụng t ại Vietcombank t ừ năm 2010 đến năm 2013 được thể hiện dưới bảng sau:
Biểu đồ 2.12: Dựphịng rủi ro tín dụng của Vietcombank giai đoạn 2010-2013 7,000 ______ 6,000 5,000 4,000 ---MMMM 3,000_______________________ M____________________________________ "Dư phịng cụ thể(tỷ đơng) 2,000 -------------------------------------------------------------------- BDự phịng chung(tỷ đơng) 1,000 IM1M1M1M1 31/12/2010 31/12/2011 31/12/2012 31/12/2013
Nguồn: Báo cáo thường niên Vietcombank
Từ năm 2010 đến năm 2011, số dư Quỹ dự phòng chung tăng, trong khi số dư Quỹ dự phòng cụ thể lại gi ảm là do mặc dù tổng dư nợ c ủa Vietcombank tăng khá nhanh, nhưng số nợ xấu lại gi ảm đi khá nhiều, và đặc biệt, nợ nhóm 5 giảm mạnh. Năm 2012 so với năm 2011, thì tổng dư nợ tăng lên, nợ xấu tăng lên, nhưng nợ nhóm 5 tiếp tục giảm mạnh, khiến Quỹ dự phòng chung vẫn tăng, Quỹ dự phòng cụ thể giảm mạnh, và tổng Quỹ dự phòng giảm nhẹ, từ 5,328 tỷ đông năm 2011 về mức 5,289 tỷ đông năm 2012. Đến năm 2013, tổng dư nợ tăng, nợ xấu tăng, và nợ nhóm 5 lại tăng khá nhiều, làm cho Quỹ dự phòng cụ thể và Quỹ dự phòng chung đều tăng, dẫn đến tổng số dư
Quỹ dự phòng tăng khá nhiều, lên mức 6,451 tỷ đồng. Từ đó có thể thấy rằng, việc trích lập dự phòng tại Vietcombank đãđuợc thực hiện đúng quy định và bám sát tình hình nợ xấu của Ngân hàng này.
Bảng trên còn cho thấy, số du dự phòng rủi ro tín dụng của Vietcombank ở mức khá cao, và t ỷ lệ dự phòng rủi ro/tổng nợ xấu xấp xỉ 1. Điều đó cho thấy, Vietcombank đã thực hiện tốt công tác trích lập dự phòng rủi ro tín dụng, con số dự phòng cao nhu vậy sẽ giúp Vietcombank đảm bảo an tồn cho mình trong truờng hợp không thu hồi đuợc nợ xấu, tránh những ảnh huởng tiêu cực do không thu hồi đuợc nợ xấu. Tuy nhiên, từ năm 2011 đến năm 2013, giá trị này có xu huớ ng giảm và chỉ còn bằng 0.86 tại thời điểm cuối năm 2013, nên Vietcombank cần chú trọng theo dõi để bảo đảm khả năng chống đỡ với những khoản nợ mất vốn phát sinh.
2.3.1.4. Áp dụng hệ thống công nghệ hiện đại
Tháng 6/2012, Vietcombank đã bắt đầu triển khai dự án thay thế mới hệ thống Ngân hàng lõi (Core banking) ở giai đoạn 1 và trang bị công cụ phân tích dữ liệu (Data Appliance) nằm hoàn thiện hệ thống thông tin (MIS). Những công nghệ hiện đại này không chỉ giúp Vietcombank vận hành các hoạt động Ngân hàng một cách hiệu quả, nhanh chóng, và hỗ trợ cơng tác thẩm định tín dụng, quản lý, theo dõi khách hàng.
Trong năm 2012, Vietcombank cũng đã thực hiện triển khai Dự án Business modeling bao gồm xây dựng báo cáo ngành, mơ hình dự báo doanh nghiệp để chuẩn hóa phân tích rủi ro ngành, luợng hóa và chuẩn hóa việc xác định giới hạn tín dụng với khách hàng.
2.3.1.5. Xây dựng mơ hình dự báo rủi ro tín dụng
Trongnhững năm vừa qua, Vietcombank cũng đã từng buớc hồn thiện mơ hình tính xác suất vỡ nợ PD, LGD, và đến năm 2012 và năm 2013, mô hình này đã đuợc thí điểm tại một số chi nhánh lớ n. Việc áp dụng mơ hình này sẽ giúp Vietcombank có thể dự báo sớm đuợc rủi ro tín dụng, từ đó có biện pháp phòng ngừa và chống đỡ rủi ro.