Giải pháp nâng cao khả năng ngăn ngừa nợxấu phát sinh tại Vietcombank

Một phần của tài liệu Thực trạng và khả năng quản lý nợ xấu tại NHTMCP ngoại thương việt nam khoá luận tốt nghiệp 716 (Trang 81 - 90)

3.2. Giải pháp nâng cao khả năng quảnlý nợxấu tại Vietcombank

3.2.1. Giải pháp nâng cao khả năng ngăn ngừa nợxấu phát sinh tại Vietcombank

3.2.1.1. về cơ chế chính sách

Vietcombank c ần t ừng bước hoàn thiện các Chính sách áp dụng cho phù hợp với tình hình của nền kinh tế và tình hình của Vietcombank để hạn chế nợ xấu phát sinh. Cụ thể là các chính sách dưới đây.

65

Chính sách quản lý rủi ro tín dụng hiện nay đang được áp dụng trong hệ thống Vietcombank cịn có nhiều bất cập. Tại các Chi nhánh khơng có bộ phận quản lý rủi ro tín dụng, mà bộ phận quản lý rủi ro tại Hội sở chính sẽ thực hiện quản lý rủi ro đối với toàn hệ thố ng Vietcombank,chỉ những chi nhánh nào có nợ xấu quá cao mới thành lập Bộ phận xử lý nợ, nên dẫn đến việc công tác quản lý nợ xấu có nhiều hạn chế. Trên thực tế, quy trình quản lý rủi ro tín dụng theo quy trình trước đây đã được áp dụng (Quy trình có Phòng quản lý rủi ro tín dụng tại các Chi nhánh) thực sự là quy trình mà các nước trên thế giới đang áp dụng. Tuy nhiên, khi áp dụng vào bối cảnh của Vietcombank thì đưa lại một thực tế là chưa phù hợp do tính hợp tác giữa các Phòng, ban còn chưa cao khiến cho quy trình trở nên rắc rối, phức tạp và tốn kém thời gian. Tuy nhiên, với quy trình như hiện nay là bỏ đi bộ phận quản lý rủi ro tín dụng t ại các Chi nhánh cũng sẽ khiến cho việc phát sinh rủi ro tín dụng dễ xảy ra. Vì vậy, để có một mơ hình quản lý rủi ro tín dụng hiệu quả, Vietcombank nên nghiên cứu để sửa đổi lại quy trình quản lý rủi ro tín dụng, đồng thời có những quy chế chặt chẽ về m ặt thời hạn thực hiện tác nghiệp giữ a bộ phận khách hàng, bộ phận quản lý rủi ro để đưa đến hiệu quả cấp tín dụng tốt hơn, đảm bảo vừa quản lý được r ủi ro tín dụng vừa đáp ứng yêu cầu tiến độ cấp tín dụng đối với khách hàng.

Xây dựng chính sách quản trị rủi ro, quản lý nợ xấu theo tiêu chuẩn Quốc tế Basel

Hiện nay, các NHTM Việt Nam trong đó có Vietcombank vẫn chưa thực hiện công tác quản trị rủi ro và xử lý nợ xấu theo tiêu chuẩn Quốc tế Basel. Qua tìm hiểu kinh nghiệm quản lý nợ xấu của một số Quốc gia cho thấy, việc áp dụng theo các tiêu chuẩn Quốc tế đã đem lại hiệu quả cao trong công tác quản lý nợ xấu c ủa các Quốc gia này. Vì thế, Vietcombank cũng nên xem xét, nghiên cứu việc đưa vào áp dụng các tiêu chuẩn Quốc tế Basel để có thể có những đánh giá đúng hơn về tình hình nợ xấu của Ngân hàng mình, và có những biện pháp phù hợp để quản lý nợ xấu.

Thay đổi chính sách quy định phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng đang được áp dụng cho phù hợp

Chính sách phân loại nợ đang đượcVietcombank áp dụng có nhiều điểm chưa phù hợp. Việc phân loại nợ đối với một số nhóm khách hàng được dựa hoàn toàn vào xếp hạng tín dụng, khơng căn cứ vào thời gian của khoản nợ để lấy cơ sở trích lập dự phòng rủi ro tín dụng là chưa hợp lý để đánh giá khoản nợ. Với quy định như hiện nay sẽ xảy ra trường hợp, khoản nợ của khách hàng có thể quá hạn đến hơn 10 ngày, đáng ra sẽ bị phân loại vào nhóm 2 để trích lập dự phòng rủi ro tín dụng, nhưng theo quy định hi ện nay thì tro ng thời gian còn lại trong quý mà khoản nợ bị phát sinh quá hạn (chưa đế n kỳ chấm điểm, xế p hạng Quý tiếp theo) thì khoản nợ quá hạn về thời gian đó vẫn được phân loại vào nhóm 1, chỉ đế n kỳ chấm điể m, xế p hạng c ủa

quý tiếp theo thì việc nợ quá hạn trên mới đuợc đánh giá vào lịch s ử tr ả nợ trong phần đánh giá phi tài chính. Vấn đề này thực s ự chua phù hợ p với tình hình thực tế, nó sẽ làm cho con số nợ xấu của Vietcombank đuợc phản ánh khơng chính xác, ảnh huởng đến các quyết định trong công tác quản lý nợ xấu của Vietcombank. Muố n c ải thi ện tình trạng này, Vietcombank có the thực hiện phân loại nợ vớ i t ần số dày hơn, đi tham khảo thông tin xế p hạng tín dụng t ại CIC hay có thể xây dựng chính sách phân loại nợ mới cho phù hợ p.

3.2.1.2. về quy trình thực hiện

Vietcombank cần thực hiện chuẩn hố quy trình nghiệp vụ, bao gồ m các quy trình:

Chuẩn hố quy trình cấp tín dụng

Trong môi truờng cạnh tranh ngày càng gay gắt, một số NHTMCP đã coi chính sách mở rộng tín dụng là một gi ải pháp để thu hút khách hàng, chiếm lĩnh thị phần. Nhung điều đó khơng đồng nghĩa với việc hạ thấp các tiêu chuẩn đánh giá khách hàng, tìm cách lách rào kiểm sốt, thơng tin sai lệch... mà vẫn phải thực hiện đúng quy trình tín dụng để tránh tổn thất cho Ngân hàng. Để công tác cấp tín dụng diễn ra hiệ u quả và an toàn, Vietcombank cần chuẩn hoá quy trình cấp tín dụng áp dụng trong toàn hệ thống sao cho việc cấp tín dụng đuợc diễn ra nhanh chóng, thuận tiện cho khách hàng, nhung vẫn đảm bảo an tồn cho Ngân hàng

Sơ đồ 3.1: Mơ hình cấp tín dụng theo tư vấn của WB

Chú giải:

(1) Hồ sơ tín dụng (2) Đề xuất tín dụng (3) Phê duyệt tín dụng (4) Quyết định cho vay (5) Hợp đồng tín dụng (6) Yêu cầu rút vốn

(7) Thông báo đủ điều kiện rút vốn (8) Thông báo

(9) Giải ngân (10) Thu nợ

67

Vietcombank có thể tham khảo cơ cấu tổ chức quy trình cấp tín dụng theo tu vấn của WB để xây dựng cho mình một quy trình cấp tín dụng chuẩn hóa. Khi thực hiện cấp tín dụng theo quy trình này, khoản tín dụng sẽ đuợc thẩm định, phê duyệt chặt chẽ hơn, nên rủi ro nợ xấu có thể gi ảm xuống đáng kể.

Thành lập bộ phận thẩm định tài sản bảo đảm độc lập

Nhu đã phân tích ở phần trên, việc có một bộ phận thẩm định tài sản độc lập là hết sức cần thiết đối với hoạt động tín dụng t ại Vietcombank. Hiện t ại Vietcombank khơng có bộ phận thẩm định tài sản độc lập, mọi công việc về định giá tài sản do cán bộ tín dụng tiến hành. Việc này dẫn đến bất cập là nhiều cán bộ tín dụng không đủ chuyên môn chuyên sâu về công tác thẩm định tài sản nên chất luợng thẩm định tài sản không cao. Mặt khác, theo quy định của Vietcombank, giá trị thẩm định tài sản có tính chất quyết định đến số tiền cấp tín dụng. Vì vậy, việc cán bộ tín dụng t ự thẩm định tài sản khiến cho công tác thẩm định tài sản thiếu tính khách quan, chính xác. Một trong những giải pháp để hạn chế rủi ro tín dụng xảy ra là cần phải thành lập bộ phận thẩm định tài sản bảo đảm tiền vay độc lập tại Vietcombank, và các nhân sự thuộc bộ phận này sẽ phải là những nguời có kỹ năng tốt, có chun mơn cao về các nghiệp vụ thẩm định tài sản.

Thành lập bộ phận theo dõi, giám sát, đánh giá khoản vay độc lập

Một kho ản tín dụng sau khi đuợc gi ải ngân thì việc theo dõi, giám sát sau giải ngân là điề u r ất quan tr ọng và không thể lơ là để có thể kiểm soát việc s ử dụng vố n vay c ủa khách hàng, cũng nhu tình hình của khách hàng, t ừ đó có những biệ n pháp xử lý kị p thờ i khi xuất hiệ n dấu hiệ u c ủa r ủi ro. Tại Vietcombank, công tác giám sát khoản vay đã đuợc thực hiệ n, nhung khoản vay chủ yế u chỉ đuợc theo dõi bởi chính cán bộ tín dụng tr ực tiế p quản lý khách hàng. Điều này có thể dẫn đến r ủi ro khi có sự thông đồ ng gi ữa cán bộ tín dụng và khách hàng. Vì thế, việc theo dõi, giám sát, đánh giá khoản vay không chỉ đuợc thực hiệ n bởi cán bộ tín dụng tr ực tiế p quản lý khách hàng, mà còn cần phải đuợc thực hiệ n bởi một bộ phận giám sát độc lập khác. Có nhu vậy, khoản vay cũng nhu khách hàng mới đuợc đánh giá một cách khách quan, chính xác nhất.

Nâng cao năng lực hoạt động của hệ thống kiểm tra, kiểm toán nội bộ

Để nâng cao năng lực hoạt động của bộ phận kiểm tra, kiểm toán nội bộ cần thực hiện một số biện pháp sau đây:

- Th ứ nhất, kiện toàn tổ chức ho ạt động của hệ thố ng kiể m tra, kiểm toán nội

bộ hiện có, thành lập bộ phận kiểm tra giám sát tín dụng độc lập tr ực thuộc Phòng kiểm tra giám sát nội bộ. Truớc đây, việc kiểm tra các khoản vay sau khi gi ải ngân đều giao cho cán bộ tín dụng thực hiện. Nhu vậy, để đảm bảo quản lý rủi ro một

cách khách quan, hạn chế r ủi ro phát sinh thì Vietcombank cần thành lập bộ phận kiểm tra giám sát tín dụng thuộc bộ phận kiểm tra giám sát tuân thủ. Bộ phận này có chức năng giám sát tín dụng, kiểm tra sử dụng vố n vay ngay sau cho vay.

- Thứ hai, cần phát huy chức năng của hoạt động kiểm toán độc lập, thuờng

xuyên thực hiện kiểm tra, kiểm toán, đồng thời phối hợ p giữa kiểm toán bên trong và bên ngoài thật chặt chẽ, làm hạn chế tối đa khả năng che dấu rủi ro tín dụng, qua đó phát hiện và xử lý kịp thời rủi ro.

Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng, đánh giá khoản vay dựa trên các tiêu chuẩn thống nhất

Công tác thẩm định tín dụng đóng một vai trò rất quan trọng trong quá trình cấp tín dụng đối với khách hàng. Công tác thẩm định có hiệu quả sẽ giúp Ngân hàng đua ra quyết định cấp tín dụng đúng đắn, hạn chế đuợc những khoản vay nhiều r ủi ro, từ đó giảm bớt nợ xấu phát sinh. Vì vậy, Vietcombank c ần có biện pháp để nâng cao chất luợng trong công tác thẩm định tín dụng. Muố n vậy c ần phải xuất phát từ việc đánh giá khoản vay. Có 6 tiêu chuẩn để đánh giá khoản vay, c ụ thể nhu sau:

- Thứ nhất là năng lực pháp lý: Cán bộ tín dụng cần xem xét liệu khách hàng có

đủ năng lực pháp lý, năng lực hành vi dân sự, tu cách pháp lý trong việc ký kết hợp đồng tín dụng và các giấy tờ có liên quan hay khơng.

- Thứ hai là thiện chí trả nợ: Cán bộ tín dụng cần xác định thiện chí của khách

hàng trong việc trả nợ cho Vietcombank nhu thế nào?

- Thứ ba là năng lực tài chính của khách hàng: Năng lực tài chính của khách

hàng cho thấy tình hình sức khỏe tài chính của khách hàng tại thời điểm hiện tại. Điều đó cũng cho thấy phần nào khả năng trả nợ trong tuơng lai của khách hàng. Đối với khách hàng doanh nghiệp cần xem xét đến cơ cấu tài sản, nguồn vốn c ủa khách hàng, các tỉ số tài chính của khách hàng,..còn với khách hàng cá nhân, cần xem xét tình hình thu nhập, tài sản của khách hàng,...

- Thứ tư là phương án, kế hoạch kinh doanh: Qua thẩm định phuơng án, kế

hoạch kinh doanh của khách hàng, Ngân hàng có thể thấy đuợc định huớng phát triển trong tuơng lai của khách hàng, đánh giá đuợc khả năng phát triển trong tuơng lai,thu nhập trong tuơng lai của khách hàng, để ra quyết định cho vay.

- Thứ năm là tài sản bảo đảm: Khách hàng phải có đủ tỷ lệ tài sản bảo đảm theo

quy định của Vietcombank. Cán bộ tín dụng cần khuyến khích những khách hàng bổ sung nhiều tài sản bảo đảm cho các khoản vay vì tài sản bảo đảm là biện pháp hạn chế tổn thất khá tốt khi khách hàng khơng có khả năng trả nợ.

- Thứ sáu là năng lực kinh doanh của khách hàng: Cán bộ tín dụng cần phải có

69

doanh của khách hàng sẽ quyết định đến hiệu quả kinh doanh của khách hàng, cuối cùng ảnh huởng đến khả năng trả nợ Ngân hàng. Bên cạnh đó, cán bộ tín dụng cần có cái nhìn tồn diện và s ắc bén về tình hình kinh tế và tình hình ngành hàng của khách hàng, vì đó cũng là những nhân tố ảnh huở ng r ất nhiều đến hoạt động kinh doanh của khách hàng.

Nâng cao ý thức tuân thủ tốt các quy đị nh của Ngân hàng Nhà nước, những quy định của Hội sở chính trong việc cấp tín dụng đối với khách hàng

Việc tuân thủ các quy định c ủa pháp luật trong việc cấp tín dụng khơng những là yêu cầu bắt buộc đối với các TCTD mà còn là yếu tố cần thiết để TCTD có thể phịng ngừa rủi ro tốt nhất. Vì vậy, tất cả các Chi nhánh cũng nhu nhân viên của Vietcombank nhất thiết phải tuân thủ chặt chẽ các quy định của Chính Phủ, Ngân hàng Nhà nuớc và các quy định nội bộ củaVietcombank, tránh các truờng hợ p không tuân thủ các văn bản quy định dẫn đến rủi ro xảy ra trong quá trình cấp tín dụng. Để nâng cao ý thức tuân thủ thì Vietcombank cần có những buổi tập huấn để đào tạo, triển khai các quy định c ủa pháp pháp luật cũng nhu quy định nội bộ, đồng thời có những quy chế xử phạt đối với những truờ ng hợp khơng tn thủ.

Hồn thiện hệ thống dự báo diễn biến thị trường của các ngành hàng cho vay

Trong nền kinh tế thị truờng, diễn biến của toàn thị truờng nói chung và các ngành hàng nói riêng là rất phức t ạp và liên tục thay đổi. Vì vậy việc xây dựng đuợc hệ thống dự báo về diễn biến thị truờng theo từng ngành hàng sẽ giúp cho Vietcombank có đuợc định huớ ng cụ thể trong việc phát triển du nợ, theo đó Vietcombank có thể luợng hoá đuợc du nợ đối với từng ngành hàng. Khi có đuợc thơng tin dự báo kịp thời về từng ngành hàng sẽ giúp cho Vietcombank chủ động trong kế hoạch phát triển tín dụng và ngăn ngừa nợ xấu theo huớ ng mở rộng tín dụng với các ngành hàng có tiềm năng phát triển, và thu hẹp tín dụng với ngành hàng đuợc dự báo là sẽ giảm sút. Hiện nay, Vietcombank đã triển khai dự án Business modeling để thực hiện dự báo ngành, cũng nhu chuẩn hóa việc xác định giới hạn tín dụng cho khách hàng, nhung dự án này mới chỉ đi đuợc những buớc đầu tiên, Vietcombank cần đẩy nhanh hoàn thiện dự án này để đua dự án đi vào hoạt động.

Xây dựng hệ thống cảnh báo sớm đối với các khoản nợ xấu phát sinh

Nợ xấu phát sinh từ nhiều nguyên nhân: từ môi truờng kinh doanh, những rủi ro từ phía nguời vay và cả sự yếu kém chủ quan của ngân hàng cho vay. Riêng các nguyên nhân chủ quan về phía ngân hàng dẫn đến nợ xấu thì hầu hết bắt nguồ n từ công tác thẩm định, kiểm sốt tín dụng khơng tuân thủ nguyên tắc 6C trong thẩm định và kiểm sốt tín dụng. Nhu vậy, khi những kho ản nợ có nguy cơ chuyển thành nợ xấu thì các ngân hàng cần phải xây dựng một hệ thống cảnh báo sớm đối với những khoản nợ này.

Đối với các khoản nợ, ngay từ những khoản nợ thuộc nhóm 2 đã cần phải sớm phân tích nguyên nhân và có biện pháp tín dụng, khơng để kéo dài thời gian quá hạn, dễ dẫn đến nguy cơ nợ xấu. Quy chế cho vay quy định khách hàng chỉ cần quá hạn nợ gốc và/hoặc lãi vay một ngày thôi, cũng đủ để toàn bộ du nợ gốc của hợ p đồng tín dụng bị chuyển sang nợ quá hạn, phân loại vào trạng thái nợ nhóm 2 (nợ cần chú ý). Đó là chua nói đến việc phân tích định tính về khả năng trả nợ bị suy giảm, uớc luợng mức tổn thất giá trị nợ gốc để phân vào nợ nhóm 2. Chính vì vậy, việc phân loại nợ phải đuợc thực hiện tự động hóa một cách minh bạch trên phần mềm quản lý nợ toàn hệ thống khiến cho các nhóm tự động đuợc phân loại trên hồ sơ quản lý món vay và cân đối kế tốn.

Hoàn thiện và triển khai rộng rãi mơ hình dự báo rủi ro tín dụng và đo lường rủi ro tín dụng theo phương pháp định lượng

Trong hệ thống các NHTM Việt Nam, Vietcombank là một Ngân hàng luôn đi đầu trong công tác luợng hóa rủi ro tín dụng. Truớc đây, Vietcombank thực hiện luợng hóa rủi ro tín dụng bằng cách tính xác suất vỡ nợ PD, LGD cho khoản vay dựa trên hạng khách hàng theo HT XHTDNB theo phuơng pháp thống kê tốn học thơng thuờ ng chứ chua phải theo phuơng pháp mơ hình hóa. Nhung phuơng pháp này thuờng cho độ chính xác khơng cao. Vì vậy, năm 2013, Vietcombank đã triển khai nghiên cứu, xây dựng và đua vào sử dụng mơ hình tính xác suất vỡ nợ PD, LGD. Việc áp dụng mơ hình này cho hệ thố ng sẽ giúp Vietcombank dự báo truớc đuợc chính xác hơn những rủi ro có thể xảy ra, từ đó có những biện pháp phòng ngừa và giảm ảnh huở ng xấu của rủi ro đó. Tuy nhiên, mơ hình này mới đuợc Vietcombank đua vào sử dụng thử t ại một

Một phần của tài liệu Thực trạng và khả năng quản lý nợ xấu tại NHTMCP ngoại thương việt nam khoá luận tốt nghiệp 716 (Trang 81 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(148 trang)
w