Nội dung mơ hình Camels

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động kinh doanh theo mô hình CAMELS tại NHTMCP công thương việt nam khoá luận tốt nghiệp 582 (Trang 27 - 41)

1.2. Mơ hình Camels trong phân tích hoạt động kinh doanh

1.2.2. Nội dung mơ hình Camels

a. Mức độ an toàn vốn (Capital Adequacy)

Trong hoạt động của một ngân hàng, nguồn vốn có có vai trị rất quan trọng trong việc duy trì hoạt động kinh doanh hàng ngày của ngân hàng, tạo nên tính thanh khoản cho tồn hệ thống tài chính thơng qua các kênh phân phối vốn trên thị trường, đảm bảo hạn chế những rủi ro có thể xảy ra khiến những thiệt hại phát sinh dẫn đến tình trạng phá sản,... Trong tương quan với quy mô hoạt động của các ngân hàng trong nước và trong khu vực, nguồn vốn là chỉ tiêu so sánh cơ bản phản ánh tiềm lực của mỗi ngân hàng cũng như khả năng chống đỡ các cú sốc về tài chính.

Vốn tự có là thành phần cơ bản cốt lõi trong nguồn vốn của ngân hàng với nhiều chức năng như chức năng bảo vệ hay chức năng hoạt động. Duy trì một tỷ lệ vốn tự có cao sẽ làm giảm nguy cơ mất khả năng thanh toán của ngân hàng; mặt khác

làm ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lời của cổ đông. Các ngân hàng thường cân nhắc một

tỷ lệ vốn tự có hợp lý để đảm bảo cân đối giữa các lợi ích. Ngồi ra, tỷ lệ Vốn tự có của mỗi ngân hàng còn phải được xem xét dựa trên một số chỉ tiêu như sau:

S Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR)

.. . . ' . ... .. Wrnm có

Tỷ Zệ an tồn vốn tối thiểu = —------------------—⅛----—-—-—

Tong tài sản có Qieu chỉnh rủi ro (Nguồn: IMF, Financial Soundness Indicators (FSIs)

Tỷ lệ này đánh giá mức độ tài trợ của vốn tự có cho các tài sản có rủi ro của ngân hàng. Nếu tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu ở mức thấp cho thấy hoạt động của ngân hàng đang gặp rủi ro, khả năng tài trợ của vốn tự có khơng đủ cho tổng tài sản có rủi ro và ngược lại. Hiện nay, theo Thông tư số 36/2014/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà nước quy định tỷ lệ an toàn vốn đối với ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài tối thiểu là 9%; còn với chuẩn mực Basel II tỷ lệ này là 8%. Nguyên nhân của sự khác biệt này là do quy định của Basel II chặt chẽ hơn trong việc xác định tài sản có điều chỉnh rủi ro. Trong thơng tư 36/2014/TT-NHNN, tài sản có rủi ro tương ứng với tài sản có điều chỉnh theo rủi ro tín dụng; chưa xét đến rủi ro thị trường và rủi ro tác nghiệp (bao gồm rủi ro tỷ giá, rủi ro lãi suất, rủi ro giá chứng khốn, rủi ro hàng hóa, rủi ro thị trường khác.). Tuy nhiên, sang năm 2016, NHNN tiếp tục ban hành Thông tư 41/2016/TT-NHNN nhằm điều chỉnh giảm tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu

xuống 8% với quy định thời gian áp dụng là 01/01/2020, kéo dài thêm lộ trình, tạo điều kiện cho các NHTM có thể áp dụng theo chuẩn Basel II.

S. Ranganathan và C.Nirmalraj (2016) cho rằng hệ số CAR được phát triển để đảm bảo rằng các ngân hàng có thể hấp thụ một mức độ thua lỗ hợp lý xảy ra do tổn thất hoạt động và xác định năng lực của ngân hàng trong việc đáp ứng các khoản lỗ. Theo định mức mới nhất của RBI, các ngân hàng nên có một tỷ lệ là 9%.

Uyên Đặng (2011) có quan điểm tỷ lệ vốn này được yêu cầu phải đáp ứng tối thiểu

8% do Ngân hàng Thanh toán Quốc tế (BIS) quy định. Tuy nhiên, điều quan trọng cần

lưu ý là ở một số quốc gia, mức vốn tối thiểu bắt buộc có thể thay đổi tùy thuộc vào cơ

quan quản lý địa phương; và ngân hàng có thể muốn có tỷ lệ vốn càng cao càng tốt.

S Tỷ lệ an toàn vốn cấp 1

λ, Voncaplriengle

Tỷ lệ an tồn von cap 1 = —-------—-7-——-—

Tong tài san có Oieu chinh, rủi ro (Nguồn: IMF, Financial Soundness Indicators (FSIs)

Thay tử số trong cơng thức trên bằng vốn tự có cấp 1 ta thấy được tỷ lệ an toàn vốn cấp 1 của ngân hàng. Vốn cấp 1 là thước đo chủ yếu đánh giá sức mạnh, tiềm lực tài chính của một ngân hàng từ quan điểm của cơ quan quản lý, được định nghĩa trong Basel. Vốn cấp 1 bao gồm các loại nguồn lực tài chính có độ tin cậy cao nhất và có tính thanh khoản tốt nhất, ở chủ yếu đề cập đến vốn cổ đơng. Các ví dụ về vốn cấp 1 có thể kể đến: cổ phiếu thường, cổ phiếu ưu đãi khơng hồn lại và khơng tích luỹ, lợi nhuận giữ lại. Như vậy, tỷ lệ an toàn vốn cấp 1 cũng là một tỷ lệ được sử dụng để đánh giá mức độ an toàn vốn của ngân hàng.

Với SP. Mathiraj (2009) thì vốn được coi là một cái đệm để bảo vệ người gửi tiền và thúc đẩy sự ổn định và hiệu quả của hệ thống tài chính trên tồn thế giới. An tồn vốn phản ánh tình trạng tài chính chung của các ngân hàng và khả năng đáp ứng của quản lý sự cần thiết phải có thêm vốn. Nó cũng cho biết liệu ngân hàng có đủ vốn để hấp thụ thua lỗ bất ngờ. Tỷ lệ an toàn vốn cấp 1 hoạt động như một chỉ số về đòn bẩy ngân hàng.”

b. Chất lượng tài sản (Assets Quality)

Tài sản có của ngân hàng là tồn bộ tài sản có giá trị mà ngân hàng hiện có quyền sở hữu hoặc có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đọat một cách hợp pháp. Có

thể nói, nội dung hoạt động chủ yếu của một ngân hàng thể hiện ở bên Tài sản Có trên bảng cân đối kế tốn. Quy mơ, cơ cấu, chất lượng tài sản ảnh hưởng rất lớn đến sự tồn tại và phát triển của một ngân hàng. Phần lớn rủi ro trong hoạt động của ngân hàng tập trung ở khoản mục tài sản, do đó khơng chỉ đảm bảo đủ vốn mà vấn đề nâng cao chất lượng Tài sản Có cũng là yếu tố quan trọn đảm bảo cho sự an toàn của nhà băng. Với Grier (2007) chất lượng tài sản kém là nguyên nhân chính dẫn đến hầu hết các thất bại của ngân hàng. Uyên Đặng (2011), loại tài sản quan trọng nhất là danh mục cho vay; rủi ro lớn nhất mà ngân hàng phải đối mặt là rủi ro tổn thất cho vay xuất phát từ các khoản nợ quá hạn.

Tài sản Có của ngân hàng bao gồm các tài sản sinh lời và khơng sinh lời, trong đó tài sản sinh lời chiếm chủ yếu. Tài sàn Có sinh lời gồm có những khoản vay, cho th tài chính, các khoản đầu tư chứng khốn, góp vốn liên doanh,.. là những khoản mang lại mức lợi nhuận chính cho ngân hàng nhưng cũng đồng thời chứa nhiều rủi ro. Chất lượng Tài sản Có dược đánh giá qua một số chỉ tiêu:

S Tốc độ tặng trưởng tín dụng

, r Dư nợ cuối kì —Dư nợ đầu kì

Tốc độ tăng trưởng tín dựng =-----------:— --------——TVj------- Dư nợ đâu kì

(Nguồn: Giáo trình Ngun lý thống kê - HVNH)

Chỉ tiêu này so sánh tăng trưởng dư nợ tín dụng qua các năm để đánh giá khả năng cho vay, tìm kiếm khách hàng và đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch tín dụng của ngân hàng. Mức tăng trưởng tín dụng kết hợp với chính sách tín dụng hợp lý sẽ đem lại cho ngân hàng mức lợi nhuận vượt kế hoạch. Có thể so sánh tốc độ tăng trưởng tín dụng của ngân hàng với tốc độ tăng trưởng của các ngân hàng cùng qui mô, hoặc với mức trung bình tồn hệ thống.

S Tỷ lệ nợ xấu

λ, Nợ xấu

Tỷ lệ nợ xấu = —,—:;---------X 100 Tong dư nợ

(Nguồn: IMF, Financial Soundness Indicators (FSIs))

Tỷ lệ nợ xấu phản ánh các khoản cho vay của ngân hàng có khả năng bị mất một phần hoặc toàn bộ gốc và lãi. Chỉ tiêu này cho thấy thực chất tình hình chất lượng tín dụng tại ngân hàng, đồng thời phản ánh khả năng quản lý tín dụng của ngân hàng trong khâu cho vay, đôn đốc thu hồi nợ của ngân hàng đối với các khoản

Đòn bẩy tài chính phản ánh mối quan hệ giữa nguồn vốn vay và vốn chủ sở hữu, thể hiện khả năng tự chủ về tài chính của ngân hàng. Đồng thời hệ số này cho phép đánh giá tác động tiêu cực hoặc tích cực của việc vay vốn đến ROE. về bản

chất, hệ số đòn bẩy tài chính thể hiện sự thay đổi của tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ trước sự thay đổi của lợi nhuận trước thuế và lãi vay.

Bùi Doãn Trung (2016) cho rằng địn bẩy tài chính là một thuật ngữ để chỉ việc vay. Tỷ lệ nợ xấu càng cao thể hiện chất lượng tín dụng của ngân hàng thấp và

ngược lại. Tỷ lệ nợ xấu Việt Nam khơng có quy định cụ thể nhưng 3% là mức NHNN ln đưa ra trong các thời kỳ để khống chế, giám sát các NHTM.

Frost (2004) nhấn mạnh rằng các chỉ số chất lượng tài sản nêu bật việc sử dụng tỷ lệ nợ xấu (NPL) là đại diện của chất lượng tài sản và trợ cấp hoặc dự phịng cho rủi ro tín dụng.

Md.Tofael Hossain Majunder & Mohammed Mizuanur Rahman (2016), tỷ lệ này được tính bằng cách chia tổng số tiền khơng thực hiện cho vay theo tổng số tiền cho vay & ứng trước. Tỷ lệ thấp cho thấy chất lượng tốt của tài sản và ngược lại.

Un Đặng (2011) có trích dẫn tỷ lệ nợ xấu được tính với cơng thức theo AIA’s CAMEL Approach for Bank Analysis 1996

NPLs NPLs to total loans = rτ, , , ,------ Total loans Với tỷ lệ nợ xấu ≤ 1% J Tỷ lệ nợ quá hạn Nợ quả hạn Tỷ lệ nợ quả hạn = ————;—:— X 100 Tong dư nợ (Nguồn: 06/2008/QĐ-NHNN)

Tỷ lệ nợ quá hạn cho biết mức độ cho vay của ngân hàng đối với khách hàng có khả năng hồn trả thấp chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng dư nợ. Cũng như tỷ lệ nợ xấu, tỷ lệ nợ quá hạn được tính sau khi các ngân hàng thực hiện phân loại nợ theo Thông tư 14/2014/TT - NHNN ban hành chia thành các nhóm từ 1 đến 5 theo thứ tự: Nợ đủ tiêu chuẩn, Nợ cần chú ý, Nợ dưới tiêu chuẩn, Nợ nghi ngờ mất vốn, Nợ có khả năng mất vốn. Trong đó, nợ quá hạn được coi là nợ từ nhóm 2 trở đi, nợ xấu là nợ từ nhóm 3, nợ nhóm 5 là nợ khơng có khả năng thu hồi.

Bùi Thị Huyền (2018) cho rằng tỷ lệ nợ quá hạn cho biết chất lượng nợ của ngân hàng có tốt khơng, quản lý cho vay khách hàng có chặt chẽ không và mức tiêu chuẩn với tỷ số này ở Việt Nam hiện nay là ≤ 3%.

J Hệ số đòn bẩy tài chính

, y Tổng nợ phải trả

Địn bẩy tài chính =----------' *------------

nghiệp nói chung và NHTM nói riêng, hay nói cách khác là những quyết định sử dụng nợ phải trả và vốn chủ sở hữu với một tỷ lệ hợp lý trong tổng nguồn vốn.

S Tỷ lệ dự phòng rủi ro trên Tài sản đầu tư

Dự phòng rủi ro Tỷ lệ dự phòng rủi ro trên tài sản đau tư = —, ' *— ----------------—

Tài sản đầu tư tương ứng (Nguồn: Nguyễn Minh Kiều (2008))

Dự phòng rủi ro là khoản tiền được trích lập để dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra do biến động xấu của thị trường dẫn đến nguy cơ giảm giá trị tài sản. Một tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro cao sẽ ảnh hưởng đến mức lợi nhuận thu về của khoản mục tài sản đó.

S Tỷ suất đầu tư góp vốn/ kinh doanh chứng khốn Tỷ suất đầu tư góp vốn/kinh doanh CK

Lợi tức đầu tư góp vốn/'kinh doanh CK Tổng vốn đầu tư vào góp vốn/kinh doanh CK

(Nguồn: Nguyễn Minh Kiều (2008))

Tỷ lệ này cho biết hiệu quả việc ngân hàng đầu tư vào góp vốn hoặc đầu tư chứng khoán kinh doanh và chứng khoán đầu tư. Từ đó xem xét đây có phải một kênh đầu tư tiềm năng đáng để khai thác đẩy mạnh đem lại nguồn lợi cho ngân hàng bên cạnh mảng tín dụng cho vay. Các tỷ lệ này càng cao càng tốt. Do là TCTD nên việc đầu tư vào lĩnh vực nào cũng đòi hỏi tỷ suất đầu tư tối thiểu cũng phải đạt lớn hơn tỷ suất LNST trên vốn tự có của ngân hàng.

a. Trình độ quản lý (Management)

Năng lực quản lý về cơ bản là năng lực của ban giám đốc và quản lý trong việc xác định, đo lường và kiểm soát rủi ro của một tổ chức và đảm bảo cho tổ chức

đó hoạt động an tồn, hiệu quả và phù hợp với pháp luật cũng như các quy định hiện hành. Grier (2007) cho thấy rằng quản lý được coi là yếu tố quan trọng nhất trong hệ thống đánh giá CAMELS bởi vì nó đóng một vai trị quan trọng trong sự thành cơng của ngân hàng. Nó là đối tượng để đo lường cũng như kiểm tra chất lượng tài sản có.

Quản trị trong ngân hàng là việc hình thành hệ thống quản lý thống nhất, giúp phối hợp đồng bộ quá trình hoạt động giữa các phịng ban, nâng cao năng suất, giảm thiểu chi phí. Mỗi ngân hàng sẽ có một cách quản lý khác nhau và quyết định của các nhà quản trị sẽ tác động đến chất lượng tài sản đến mức độ tăng trưởng tài sản, đến thu nhập ngân hàng, đến cách thức các ngân hàng chẩn đoán và đối phó với những rủi ro... do đó đây là yếu tố năng động, chủ quan. Đánh giá về quản lý bao gồm cả định tính và định lượng trên các nội dung sau: trình độ học vấn, năng lực quản lý và điều hành của lãnh đạo; hoạt động của kiểm sốt nội bộ; hệ thống thơng tin quản lý...

Theo phương pháp tiếp cận AIA từ CAMEL cho Phân tích ngân hàng (1996), các yêu cầu đối với trình độ quản lý như sau:

S Quyền sở hữu: ngân hàng thuộc sở hữu đa số của chính phủ vì hỗ trợ của

chính phủ là yếu tố giảm thiểu quan trọng nhất đối với các vấn đề tài chính tiềm tàng hoặc bởi Tập đồn tư nhân lớn có ý nghĩa kinh tế

S Kích thước: xếp hạng địa phương hàng đầu về tài sản

S Năm hoạt động: lịch sử hoạt động lâu dài kể từ khi thành lập

Chỉ tiêu đánh giá khả năng quản lý:

S Hệ số hiệu quả quản lý nhân sự

λ, 9 Lợi nhuận sau thuế

Hệ số hiệu quả quản lý nhấn sự = —---------7——----- —

Tong số nhấn công (Nguồn: Ravi Majithiya & Amin Pattani, 2010)

Hệ số trên được dùng trong trường hợp đánh giá hiệu quả làm việc của một nhân viên, cho biết trung bình mỗi nhân viên của ngân hàng đã giúp tạo ra bao nhiêu lợi nhuận, từ đó phần nào đánh giá được khả năng quản lý của thành viên Ban Quản lý của ngân hàng.

S. Ranganathan và C.Nirmalraj (2016) có quan điểm hệ số này cho thấy thặng dư

kiếm được trên mỗi nhân viên. Nó được tính bằng cách chia lợi nhuận sau thuế mà ngân

hàng thu được trên tổng số nhân viên. Tỷ lệ cao cho thấy hiệu quả quản lý tốt hơn.

S Tỷ lệ chi phí hoạt động so với tổng thu nhập hoạt động Chiphihoat động Tỷ lệ chi phi thu nhập = —,--------- ----, A ' ,—l--—

Tong thu nhập hoạt động (Nguồn: PGS.TS Tô Ngọc Hưng, 2011)

Tỷ lệ này cho biết lượng chi phí phát sinh để tu được một đồng lợi nhuận trung bình, là phép so sánh toàn diện giữa đầu vào và đầu ra của NHTM. Tỷ số này cao cho thấy khả năng quản lý chi phí của ngân hàng chưa tốt, cần đưa ra biện pháp quản lý chặt chẽ hơn.

Phịng Phân tích quản trị rủi ro ở Tahhamon International Islamic Bank (2010) cho rằng tỷ lệ chi phí hoạt động vượt quá 50% nên được đánh giá điểm thấp hơn và ngược lại. Thu nhập hoạt động nên được phân tích riêng biệt từ tổng thu nhập sau

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động kinh doanh theo mô hình CAMELS tại NHTMCP công thương việt nam khoá luận tốt nghiệp 582 (Trang 27 - 41)