Số ngày lãi phải thu

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động kinh doanh theo mô hình CAMELS tại NHTMCP công thương việt nam khoá luận tốt nghiệp 582 (Trang 71)

Khoản mục Năm

2016 Năm2017 Năm2018

Tài sản có tính thanh khoản cao bình qn 168.736 186.108 201.672 Tổng tài sản bình quân 934.768 1.062.301 1.102.432 Tỷ lệ tài sản có tính thanh khoản cao bình

quân so với tổng tài sản bình quân

17,50% 17,52% 18,29%

Nguồn BCTC VietinBank 2016-2018 và tính tốn của tác giả

Để đánh giá hiệu quả hoạt động của tổ chức tín dụng ta cịn có thể sử dụng chỉ tiêu số ngày lãi phải thu - chỉ tiêu phản ánh số ngày cần thiết để thu các khoản lãi phải thu đã ghi nhận vào thu nhập của tổ chức tín dụng.Thực chất, các khoản lãi và phí phải thu trên thực tế là lãi dự thu (dự kiến thu được trong tương lai). Theo quy định của Bộ tài chính, sau 6 tháng lãi dự thu sẽ phải thoái ra. Số lãi dự thu phải thoái càng lớn, lợi nhuận ngân hàng sẽ càng sụt giảm. Hiện tượng lãi "ảo" tăng sẽ gây nhiều rủi ro về nợ xấu .

Số liệu tính tốn trên bảng cho thấy một tín hiệu tốt khi số ngày lãi phải thu của VietinBank trong giai đoạn 2016 - 2018 đang giảm, từ 97 ngày vào năm 2016 chỉ còn 34 ngày vào năm 2018, thể hiện số ngày cần thiết để thu phần lãi dự thu được rút ngắn, vịng quay vốn khơng bị chững lại. Đây có thể được coi là một nỗ lực lớn của nhà băng khi giảm số phần lãi và phí dự thu tới hơn 50%, tuy nhiên dẫn tới lợi nhuận của ngân hàng này giảm mạnh (hơn 27%) trong năm.

Như vậy, theo cách tính điểm xếp hạng ở thông tư 52/2018-TTNH, do chỉ tiêu số ngày lãi phải thu có giá trị nhỏ hơn ngưỡng 1 = 55 ngày nên chỉ tiêu định lượng đạt điểm 5/5, chỉ tiêu định tính đạt điểm 5/5.

Có thể thấy rằng khả năng sinh lời của VietinBank có nhiều biến động theo

chiều hướng giảm trong năm 2018. Tuy nhiên, kết quả kinh doanh năm nay nằm trong dự tính của ngân hàng do VietinBank đang từng bước thực hiện phương án cơ cấu lại gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn từ nay đến năm 2020. Mặt khác, với chính sách hạn chế cho vay đã làm ảnh hưởng đến mức lợi nhuận, dẫn đến tỷ lệ ROE, ROA và thu nhập lãi cận biên giảm mạnh. Điều nay địi hỏi ban quản trị phải có những giải pháp cấp thiết để cải thiện và nâng cao hiệu suất sinh lời từ Tài sản và nguồn vốn của ngân hàng.

2.1.5. Khả năng thanh khoản (L)

* Chỉ số 1: Tỷ lệ tài sản có tính thanh khoản cao bình quân so với tổng tài sản bình quân

Chỉ số cung cấp thông tin về khả năng đáp ứng nhu cầu rút tiền mặt dự tính và bất thường của khách hàng gửi tại tổ chức nhận tiền gửi. Mức độ thanh khoản càng cao cho thấy khả năng đối phó của tổ chức nhận tiền gửi trước những cú sốc càng lớn

nhưng đổi lại lợi nhuận sẽ giảm và ngược lại. Tỉ lệ này được tham khảo ở mức 15%- 20% theo những quy định mới về tài sản có tính thanh khoản cao bao gồm: Tiền mặt,

vàng; Tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước; Các loại giấy tờ có giá được sử dụng trong các giao dịch của Ngân hàng Nhà nước; Tiền trên tài khoản thanh toán tại các ngân hàng đại lý, trừ các khoản đã cam kết cho mục đích thanh tốn cụ thể; Tiền gửi khơng

kỳ hạn tại tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài khác ở trong nước và nước ngồi; Các loại trái phiếu, tín phiếu do Chính phủ các nước, Ngân hàng Trung ương các nước có mức xếp hạng từ AA trở lên phát hành hoặc bảo lãnh thanh tốn.

Bảng 2.17: Tỷ lệ tài sản có tính thanh khoản cao bình qn so với tổng tài sản bình quân

Chỉ tiêu Năm

2016 Năm 2017 2018Năm

Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng để cho vay trung và dài hạn

36,45% 35,62% 32,99

%

Bảng trên cho thấy tỷ lệ tài sản có tính thanh khoản cao có xu hướng tăng dao từ 2016 đến 2018, trong đó 0,02% vào giai đoạn 2016 -2017. Theo số liệu trên báo cáo thường niên, lượng tăng 53,72% ở khoản mục tiền gửi tại NHNN là nguyên nhân chính dẫn đến mức tăng trưởng trong lượng tài sản có tính thanh khoản cao với 10,30%. Có thể thấy, VietinBank luôn tuân thủ đúng những quy định của NHNN về lượng tiền gửi dự trữ bắt buộc tuy giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc sẽ giúp những ngân hàng có nhiều vốn hơn để đẩy ra thị trường, từ đó góp phần giảm lãi suất cho vay và tăng lợi thế cạnh tranh trên thị trường. Sang giai đoạn 2017 - 2018, tỷ lệ tài sản có tính thanh khoản cao tiếp tục tăng nhẹ mạnh 0,77%, chủ yếu do lượng tài sản ở tiền mặt (tăng 10,82%) và tiền gửi tại NHNN (tăng 12,14%), trong khi đó lượng trái phiếu Chính phủ nắm giữ giảm 21,56%. Ở giai đoạn 2016 - 2018, lượng chứng khoán kinh doanh và chứng khoán đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn có xu hướng giảm, thay vì đó lượng tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước cũng như tiền gửi khơng kì hạn tại các TCTD tăng lên cho thấy khuynh hướng đầu tư an toàn hơn trong tổng tài sản của VietinBank.

Như vậy, theo cách tính điểm xếp hạng ở thơng tư 52/2018-TTNH, do chỉ tiêu tỷ lệ tài sản có tính thanh khoản cao bình qn so với tổng tài sản bình qn có giá trị lớn hơn ngưỡng 2 = 15% và nhỏ hơn ngưỡng 1 = 20% nên chỉ tiêu định lượng đạt điểm 4/5, chỉ tiêu định tính đạt điểm 5/5.

* Chỉ số 2: Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng để cho vay trung và dài hạn

Bảng 2.18: Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng để cho vay trung và dài hạn

Nguồn BCTC VietinBank 2016-2018 và tính tốn của tác giả

Theo dõi bảng ta thấy rằng, trong giai đoạn 2016 - 2017, VietinBank luôn thực hiện theo đúng quy định theo thông tư 36/2014/TT-NHNN về tỷ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng để cho vay trung hạn và dài hạn đối với Ngân hàng thương mại: 60%. Đến năm 2018, tỷ lệ này là 45% theo Thông tư 16/2018/TT-NHNN do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành. Có thể thấy, với

tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn/lượng cho vay trung và dài hạn ngày càng giảm (0,83% vào năm 2017 và 2,63% năm 2018) với phương án siết chặt tỷ lệ này của Ngân hàng Nhà nước do lo ngại rủi ro kỳ hạn và rủi ro thanh khoản. Nguồn vốn huy động của các NHTM hiện nay chiếm tỷ trọng lớn là ngắn hạn, tỷ lệ huy động vốn trung, dài hạn thấp; trong khi nhu cầu vốn trung, dài hạn chưa khi nào giảm mà còn ngày càng tăng đối với cả khách hàng DN và cá nhân. Mặt khác, nhằm đáp ứng quy định của Ngân hàng Nhà nước là giảm tỷ lệ huy động ngắn hạn cho vay trung và dài hạn, việc phát hành trái phiếu được nhiều ngân hàng lựa chọn. Với lượng phát hành lớn, kỳ hạn dài, ngân hàng có thêm nguồn vốn ổn định và lâu dài. Trong năm 2018, Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam VietinBank đã phát hành thành công 2.000 tỷ đồng trái phiếu khơng chuyển đổi và khơng có bảo đảm bằng tài sản, kỳ hạn 5 năm. Trước đó, ngân hàng này cịn phát hành 2.900 tỷ đồng trái phiếu kỳ hạn 10 năm.

Như vậy, theo cách tính điểm xếp hạng ở thông tư 52/2018-TTNH, do chỉ tiêu Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng để cho vay trung và dài hạn có giá trị lớn hơn ngưỡng 2 = 30% và nhỏ hơn ngưỡng 3 = 35% nên chỉ tiêu định lượng đạt điểm 3/5, chỉ tiêu định tính đạt điểm 5/5.

* Chỉ số 3: Tỷ lệ dư nợ cho vay so với tổng tiền gửi

Biểu đồ 2.6: Tỷ lệ dư nợ cho vay so với tổng tiền gửi giai đoạn 2016 - 2018

Vietinbank Vietcombank

Đối tượng

Lượng tiền gửi (năm 2018)

Quy mơ Tỉ trọng

bảo vệ mình khỏi nguy cơ rút tiền gửi đột ngột, nhất là các ngân hàng dựa quá nhiều vào nguồn tiền gửi để tài trợ cho tăng trưởng. Tỷ lệ LDR càng cao thì khả năng sinh lời của ngân hàng càng lớn, nhưng đánh đổi lại rủi ro thanh khoản cũng cao hơn. Hiện tỷ lệ LDR ở nhóm các NHTM Nhà nước năm 2018 khoảng 87,5% và năm 2017 là khoảng 87,8%.

Có thể thấy cả ba ngân hàng trong giai đoạn 2016 -2018 đều duy trì một tỉ lệ dư

nợ cho vay so với tổng tiền gửi tương đối ổn định, nhỏ hơn 90% theo đúng quy định trong thông tư 36/2014 - TTNH, với 87,96%, 88,34% và 87,96% lần lượt trong ba năm gần nhất. Nhìn chung, VietinBank ln có tỷ lệ này lớn hơn so với Vietcombank

và BIDV. Điều này là hợp lý do tăng trưởng dư nợ tín dụng dao động từ 20% - 22%, đem lại mức thu nhập từ lãi đến 86,72%. Đối với Vietcombank, bên cạnh mảng cho vay, nhà băng này một trong những ngân hàng sở hữu chéo tại các tổ chức tín dụng nhiều nhất, trong đó coa Eximbank, Oceanbank, SaigonBank,... Việc thoái vốn tại một số ngân hàng đã đem lại cho Vietcombank nguồn lợi nhuận 193,3 tỷ đồng. Như vây, ngồi mảng tín dụng, mua cổ phần tại các TCTD khác cũng là một kênh đầu tư hợp lý. Đối với BIDV, trong những năm gần đây tập trung đẩy mạnh cho vay khách hàng cá nhân - đối tượng cho lợi suất cao trong năm 2017, và thậm chí cịn chuyển đổi một số chi nhánh thành chi nhánh chuyên về bán lẻ. Chiến lược tăng dư nợ cho vay với khách hàng cá nhân, khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa, khách hàng doanh

nghiệp nước ngồi đã góp phần tăng mức lợi nhuận trước thuế đạt trên 9600 tỷ đồng vào năm 2018, với 87,56% đến từ thu nhập lãi thuần.

Như vậy, theo cách tính điểm xếp hạng ở thơng tư 52/2018-TTNH, do chỉ tiêu tỷ lệ dư nợ cho vay so với tổng tiền gửi có giá trị lớn hơn ngưỡng 2 = 80% và nhỏ hơn ngưỡng 3 = 90% nên chỉ tiêu định lượng đạt điểm 3/5, chỉ tiêu định tính đạt điểm 5/5.

* Chỉ số 4: Tỷ lệ tiền gửi của khách hàng có số dư tiền gửi lớn so với tổng tiền gửi

Vốn của NHTM là những giá trị tiền tệ do NHTM tạo lập hoặc huy động được để tiến hành các hoạt động cho vay, đầu tư hoặc các dịch vụ kinh doanh khác nhằm

S Ngân hàng chỉ có quyền sử dụng mà khơng có quyền sở hữu với nguồn vốn

này và có trách nhiệm phải hồn trả đúng hạn cả gốc và lãi khi chủ sở hữu có nhu cầu rút vốn.

S Vốn huy động từ tiền gửi của khách hàng có tính biến động cao, khơng ổn

định. Khách hàng có thể rút trước hạn bất kì lúc nào, do đó để đảm bảo an tồn, ngân hàng phải có dự trữ với một tỷ lệ hợp lý tránh rủi ro mất khả năng thanh tốn.

S Ngân hàng có thể huy động vốn từ nhiều đối tượng khác nhau như: Khách

hàng

cá nhân, doanh nghiệp,... cùng với nhiều loại sản phẩm như tiền gửi có kì hạn, khơng kì

hạn, dài hạn hay ngắn hạn tùy thuộc vào nhu cầu và nguồn lực mà khách hàng có.

Bảng 2.19: Tỷ lệ tiền gửi của khách hàng có số dư tiền gửi lớn so với tổng tiền gửi

Khách hàng doanh nghiệp 104.806,4 12,29%

Khách hàng cá nhân 431,1 0,05%

Tổng lượng tiền gửi của khách hàng có số dư tiền

gửi lớn 105.237,5 12,34%

Khoản mục Năm 2018

Quý I Quý II Quý III Quý IV

Tổng trạng thái ngoại tệ dương

28.261 39.773 16.748 19.595

Tổng trạng thái ngoại tệ âm 17305 26403 0 3330

Vốn tự có riêng lẻ 116.422,9

3 117.348,24 117.536,12 121671,231 Tỷ lệ trạng thái ngoại tệ so với

vốn tự co riêng lẻ từng quý

19,57% 28,20% 7,12% 9,42%

Nguồn BCTC VietinBank 2016-2018 và tính tốn của tác giả

Với quy định theo thơng tư 52/2018 - TTNH về chỉ tiêu trên, khách hàng có số dư tiền gửi lớn là 10 khách hàng (không bao gồm tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi) có số dư tiền gửi lớn nhất tại tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

Trong tổng số 10 khách hàng có số dư tiền gửi lớn nhất thì có đến 7 doanh nghiệp và 3 khách hàng cá nhân. Trong đó tỉ trọng số dư tiền gửi của khách hàng là doanh nghiệp chiếm tới 99,60%. Như vậy, nguồn vốn huy động tiền gửi của ngân hàng chủ yếu đến từ đối tượng là khách hàng doanh nghiệp: các Tổng công ty lớn như Tập đoàn Điện lực Việt Nam, Tập đồn Than khống sản Việt Nam, Tập đồn Dầu khí Việt Nam,. có nguồn nhiều với mang lưới các cơng ty, xí nghiệp rộng khắp. VietinBank là một trong ba NHTM có số dư tiền gửi từ Kho bạc Nhà nước lớn nhất và từ nguồn vốn của Bảo hiểm xã hội Việt Nam.

Đối với các khách hàng cá nhân có lượng tiền gửi lớn tại ngân hàng với các kì hạn khác nhau. Nguồn vốn này thường mang tính chất ổn định, lâu dài với mục đích tích lũy vốn và kì vọng mức lãi suất hấp dẫn mang lại nguồn lợi nhuận ổn định, rủi ro thấp và mức an toàn vốn cao.

Như vậy, theo cách tính điểm xếp hạng ở thơng tư 52/2018-TTNH, do chỉ tiêu tỷ

lệ dư nợ cho vay so với tổng tiền gửi có giá trị lớn hơn ngưỡng 2 = 10% và nhỏ hơn ngưỡng 3 = 13% nên chỉ tiêu định lượng đạt điểm 3/5, chỉ tiêu định tính đạt điểm 5/5.

Có thể thấy tình hình thanh khoản của VietinBank được đảm bảo khá tốt qua các năm khi mà các tỷ lệ đảm bảo thanh khoản đáp ứng được các tiêu chuẩn theo quy định, duy trì được mức tối thiểu của các tài sản có tính lỏng cao cũng như nâng cao chất lượng tài sản có và đa dạng hóa danh mục tài sản hợp lý.

2.1.6. Mức độ nhạy cảm với thị trường (S)

Có thể nói phân tích sự nhạy cảm của ngân hàng với rủi ro thị trường chính là phân tích ảnh hưởng của sự thay đổi lãi suất thị trường tới giá trị cổ phần hay vốn lợi nhuận của ngân hàng. Một số chỉ tiêu được sử dụng để đo lường mức độ nhạy cảm với thị trường:Bảng 2.20: Tỷ lệ tổng trạng thái ngoại tệ so với vốn tự có riêng lẻ từng quý

Khoản mục 2016 2017 2018

Tài sản nhạy cảm với lãi suất 958.735 1.105.94 8

1.180.29 5

NPT nhạy cảm với lãi suất 888.062 1.030.95

4 9 1.096.55

Khe hở lãi suất GAP 70.673 74.99

4

83.73 6

Vốn chủ sở hữu 60.307 63.76

5 6 67.45

Chêch lệch giữa tài sản nhạy cảm lãi suất và NPT nhạy cảm lãi suất so với vốn chủ sở hữu

1,172 1,176 1,24

Như vậy tỉ lệ trạng thái ngoại tệ so với vốn tự có riêng lẻ bình qn có giá trị bằng 16,08%

19,57% + 28,20% + 7,12% + 9,42%

= ----------------------ʒ------------------------= 16,08% 4

Tổng trạng thái ngoại tệ trường của VietinBank có xu hướng tăng trong 2 quý đầu từ 28.261 tỷ đồng quý I lên 39.773 tỷ đồng quý II; tuy nhiên giảm mạnh chỉ còn 16.748 tỷ đồng quý III và hồi phục nhẹ lên 19.595 tỷ đồng quý IV. Tổng trạng thái ngoại tệ đoản cũng tăng mạnh vào quý II, giảm về 0 cuối quý III và tăng nhẹ 3330 tỷ đồng . Điều này cho thấy mức độ nhạy cảm với rủi ro tỷ giá khi tỷ giá thay đổi tại VietinBank được cải thiện giảm. Vào cuối quý IV năm 2018, tổng tài sản ngoại tệ lớn hơn NPT bằng ngoại tệ nên khi tỷ giá tăng làm phát sinh lãi ngoại hối; ngược lại, khi tỷ giá giảm làm phát sinh lỗ ngoại hối. Sự thay đổi trong hai khoản mục tổng trạng thái ngoại tệ dương và âm đã ảnh hưởng đến tỉ lệ trạng thái ngoại tệ so với vốn tự có riêng lẻ từng quý, tuy nhiên vẫn trong mức an tồn.

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động kinh doanh theo mô hình CAMELS tại NHTMCP công thương việt nam khoá luận tốt nghiệp 582 (Trang 71)