2.1. Phân tích hoạt động kinh doanh theo mơ hình Camels tại Ngân hàng TMCP
2.1.1. Mức độ an toàn vốn
a. Khái quát tốc độ tăng quy mô vốn
Bảng 2.1: Nguồn vốn và tốc độ tăng trưởng nguồn vốn của VietinBank giai đoạn 2015-2018
STT Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm2018 B. NỢ PHẢI TRẢ VÀ VỐN CHỦ SỞ HỮU I. Các khoản nợ CP&NHNNVN 4.8 08 07 15.2 00 62.6
III. Tiền gửi và vay các tổ chức tín dụng khác 85.1 52 115.1 59 110.873 III. Tiền gửi của khách hàng 655.060 752.9
35 852.816
IV.
Các cơng cụ tài chính phái sinh và các khoản nợ tài chính khác
- - 37.4
44 V. Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho vayTCTD chịu rủi ro
6.0 75
6.3 64
5.934
VI. Phát hành giấy tờ có giá 23.8
49 02 22.5 16 46.2 VII. Các khoản nợ khác 113.354 119.1 27 45.4 10 TỔNG NỢ PHẢI TRẢ 888.2 99 1.301.296 1.096.849 VIII . Vốn chủ sở hữu 60.4 00 63.7 65 67.4 69
Trong đó lợi nhuận sau thuế chưa phân
phối 83 7.0 34 9.2 09 12.0
TỔNG NGUỒN VỐN 948.6
99 1.095.061 1.164.318
Nguồn BCTC VietinBank 2015-2018 và kết quả tính tốn của tác giả
Từ các số liệu ở bảng và biểu đồ trên cho thấy quy mô nguồn vốn của ngân hàng ngày càng lớn từ năm 2015 đến 2018. Năm 2016, tổng nguồn vốn của ngân hàng là 948.699 tỷ đồng đến năm 2018 tăng lên 1.164.318 tỷ đồng. Như vậy trong vòng 3 năm, nguồn vốn đã tăng 215.619 tỷ đồng, tương đương 18,51 %. Tuy nhiên, tỷ lệ tốc độ tăng trưởng nguồn vốn có sự thay đổi đáng kể, từ 17,84% (năm 2016) giảm xuống còn 13,37% (năm 2017) và tiếp tục giảm mạnh năm 2018 với tỉ lệ 5,95%. Để tìm hiểu rõ hơn sự tăng trưởng trong cơ cấu nguồn vốn của VietinBank giai đoạn 2015-2018, ta xem xét sự thay đổi trong từng khoản mục từ bảng cân đối kế toán như sau:
Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn vốn của VietinBank giai đoạn 2016-2018
Nguồn BCTC VietinBank 2016-2018
Từ năm 2016 đến 2018, tổng nguồn vốn tăng 215.619 tỷ đồng trong đó nợ phải trả của ngân hàng tăng lên 208.550 tỷ đồng, vốn chủ sở hữu của ngân hàng tăng 7069 tỷ đồng, như vậy tổng nguồn vốn tăng mạnh là do nguyên nhân chủ yếu đến từ các khoản mục trong nợ phải trả. Trước hết, khoản mục các khoản nợ CP&NHNNVN tăng mạnh do lượng tiền gửi từ kho bạc Nhà nước tăng thêm hơn 59.000 tỷ đồng sau 3 năm đã giúp cho Ngân hàng có một lượng tiền gửi lớn với mức lãi suất thấp, từ đó có điều kiện để giảm lãi suất cho vay và tăng trưởng dư nợ tín dụng. VietinBank là một trong ba ngân hàng thương mại hiện đang có dư nợ tiền gửi từ Kho bạc Nhà nước lớn nhất, chỉ đứng sau BIDV và Vietcombank trong nhóm các ngân hàng quốc doanh. Khoản mục tiền gửi của khách hàng tuy chỉ tăng nhẹ trong giai đoạn 2015-2018 nhưng chiếm tỷ trọng lớn trong nợ phải trả, tới 73,74% năm 2016, 57,86% năm 2017 và 77,75% năm 2018. Có thể nói trong cuộc “chạy
đua” về lãi suất huy động ở một số kì ngắn hạn giữa các ngân hàng thuộc nhóm top như Agribank hay Vietcombank, với việc điều chỉnh tăng từ 0,2% - 0,3% đã thúc đẩy lượng tiền gửi trên thị trường.
Ngoài ra, nhà băng này cũng đẩy mạnh việc phát hành trái phiếu thông qua cả hai phương thức phát hành riêng lẻ và chào bán ra cơng chúng. Tính đến cuối q I/2018, tổng huy động vốn qua kênh phát hành giấy tờ có giá đạt 22.501 tỷ đồng, trong đó 20.500 tỷ đồng là trái phiếu có kỳ hạn trên 5 năm. Đến cuối quý II,
VietinBank đã huy động được 8.415 tỷ đồng. Nguồn vốn trái phiếu được dự đoán sẽ tiếp tục tăng vọt trong những năm tới đây. Mặt khác, với lượng vốn chủ sở hữu chỉ tăng nhẹ 7069 tỷ đồng sau ba năm. Vietinbank, Vietcombank và BIDV đều đang xúc tiến phát hành cổ phiếu cho cổ đông chiến lược nhằm tăng vốn điều lệ. Có thể thấy ban lãnh đạo VietinBank đang nỗ lực trong việc tìm ra giải pháp phù hợp để tăng lượng vốn cần thiết.
b. Các chỉ tiêu đánh giá mức độ an toàn vốn
* Chỉ tiêu 1: Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu
Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu VietinBank từ năm 2016-2018
14.00% 12.00% 10.00% 8.00% 6.00ớ/o 4.00%
^^≡TY lệ an tồn vốn tối
thiểu
Khoản mục
2016 2017 2018
Quy
mơ trọngTỷ Quymô trọngTỷ Quymô trọngTỷ
Tiền mặt, vàng bạc, đá
quý 875.1 % 0,55 5.979 0,55% 7.028 0,60%
Tiền gửi tại Ngân hàng nhà
nước Việt Nam
13.5
03 % 1,42 20.757 %1,90 23.182 1,99% Tiền gửi và cho vay các
TCTD khác
94.4
69 % 9,96 107.510 %9,82 130.562 11,21%
tỷ lệ bảo đảm an tồn trong hoạt động của tổ chức tín dụng. Có thế thấy tỷ lệ này ở VietinBank được duy trì ở mức an tồn, cao hơn mức theo quy định và thấp hơn so với
trung bình ngành. Tuy nhiên, xu hướng tỷ trọng giảm dần trong giai đoạn 2016-2018 chủ yếu do tốc độ tăng tổng dư nợ trung bình 16,3% trong khi lượng vốn tự có tăng chậm. Dưới áp lực phải nâng cao năng lực cạnh tranh, chuẩn bị cáclkiều kiện đáplứng
chuẩn mực Basel II, nhu cầu tănglvốn của ngânlhàng ngày càng cấp thiết.
VietinBank là một trong mười NHTM được thí điểm thực hiện phương pháp quản trị vốn và rủi ro theo tiêu chuẩn Basel II. Theo Basel II, tỷ lệ này cần đạt mức tối thiểu 8% - giảm 1% về mặt số học so với của Basel I, tuy nhiên việc tính tốn lại phức tạp hơn. Như vậy, tỷ lệ an toàn vốn (CAR) của VietinBank đã giảm tới sát mức tối thiểu theo quy định của pháp luật. về lâu dài, ban lãnh đạo ngân hàng đã trình kế hoạch tăng vốn lên NHNN và Bộ Tài chính nhưng chưa được phê duyệt. Theo đó, ngân hàng đề xuất cho phép giữ lại cổ tức hàng năm hoặc chia cổ tức bằng cổ phiếu, hoặc chia một phần cổ tức bằng tiền, một phần bằng cổ phiếu từ năm 2017 đến năm 2020, đồng thời thực hiện phương án phân phối lợi nhuận theo nguyên tắc: (i) Nếu tỷ lệ an tồn vốn khơng bảo đảm cho tăng trưởng tín dụng phục vụ cho tăng trưởng kinh tế theo các mục tiêu của Chính phủ thì VietinBank được giữ lại lợi nhuận để tăng vốn hoặc chia cổ tức bằng cổ phiếu; (ii) Việc chia cổ tức bằng tiền mặt chỉ thực hiện khi bảo đảm tỷ lệ an toàn vốn theo quy định của pháp luật.
* Chỉ tiêu 2: Tỷ lệ an toàn vốn cấp 1
Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ an toàn vốn cấp 1 VietinBank từ năm 2015-2018
Tỷ lệ an toàn vốn câp 1
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
T Tỷ lệ an toàn vốn câp 1
Với các số liệu trong bảng trên cho thấy trong giai đoạn 2016-2018, tỷ lệ an tồn
vốn ở mức trung bình 9,7%, cao hơn so với tỷ lệ chung của ngành là khoảng 8%. Chỉ tiêu này có giá trị càng lớn thì mức độ rủi ro càng giảm. Tuy nhiên trong những năm gần đây tăng vốn luôn là trở ngại lớn nhất cho các NHTM trong việc tăng trưởng tín dụng khi mà các biện pháp tăng vốn tự có (gồm cả vốn cấp 1 và vốn cấp 2) đã được VietinBank khai thác tối đa và đã tới hạn theo các quy định của pháp luật.
Như vậy, theo cách tính điểm xếp hạng ở thơng tư 52/2018-TTNH, do chỉ tiêu mức
an toàn vốn tối thiểu và tỷ lệ an tồn vốn cấp 1 đều có giá trị lớn hơn ngưỡng 3 = 8% và
nhỏ hơn ngưỡng 2 = 12% nên chỉ tiêu định lượng đạt điểm 3/5, chỉ tiêu định tính đạt điểm 5/5.
Với tỷ lệ an tồn vốn đáp ứng được tiêu chuẩn an toàn tối thiểu 9% qua các năm cho thấy VietinBank đảm bảo được nguồn vốn an toàn và hỗ trợ thêm các hoạt động kinh doanh của mình. Tuy nhiên trong thời điểm chỉ cịn hơn nửa năm để điều chỉnh tỉ lệ này còn 8% đáp ứng chuẩn Basel II. Do đó để duy trì và đảm bảo cho nguồn vốn đáp ứng được những an toàn trong hoạt động kinh doanh của mình, VietinBank cần đẩy mạnh lộ trình gia tăng nguồn vốn tự có để theo kịp với đà tăng trưởng tài sản, nâng cao các tiêu chuẩn hướng tới áp dụng Basel II.