Chi phí huy động vốn

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại NHTMCP hàng hải việt nam khoá luận tốt nghiệp 438 (Trang 53 - 55)

2.2. THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HUY ĐỘNGVỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP

2.2.3. Chi phí huy động vốn

Chi phí huy động vốn của Maritime Bank được đánh giá thơng qua chỉ tiêu chi phí trả lãi bình qn, thể hiện trong bảng sau:

Bảng 2.7: Chi phí huy động vốn của Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam giai đoạn 2010-2013

Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 Tổng vốn huy động 107.364 102.814 97.591 93470 Tổng dư nợ tín dụng và đầu tư 91.504 103.577 91.482 89.158 Tỷ lệ sử dụng vốn 85,2% 100,7% 93,7% 95,4% Tỷ lệ nợ xấu 1.87% 2,27% 2,65% 2,71%

Biểu đồ 2.5: Chi phí trả lãi bình quân gia quyền của Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam giai đoạn 2010-2013

Nhìn trên biểu đồ 2.6 ta thấy chi phí trả lãi bình qn của Maritime Bank cao nhất vào năm 2011 là 10,9% và có xu hướng giảm dần cịn 8,4% vào năm 2012 và đến năm 2013 là 6,2%. Nguyên nhân là do, năm 2011, với tốc độ tăng trưởng nóng của nền kinh tế, lạm phát tăng cao, để duy trì được lãi suất thực dương cho người gửi tiền và cạnh tranh giữa các ngân hàng Maritime Bank buộc phải tăng lãi suất huy động để thu hút khách hàng, trần lãi suất huy động do NHNN công bố trong năm 2011 là 14%. Năm 2012, thực hiện theo lộ trình giảm lãi suất của NHNN đưa ra, chi phí huy động vốn của Maritime Bank đã giảm đi rõ rệt. Sang năm 2013, với việc giảm 2%/năm các mức lãi suất điều hành và một số biện pháp khác của NHNN, chi phí lãi bình qn của các NHTM nói chung và của Maritime Bank tiếp tục được hạ xuống cịn 6,2%. Cơng tác huy động vốn của Maritime Bank được đánh giá là có hiệu quả về phương diện chi phí bởi tìm được nguồn chi phí thấp (do tỷ trọng nguồn vốn khơng kỳ hạn ngày càng tăng) với cơ cấu hợp lý. Đây là dấu hiệu tích cực giúp ngân hàng giảm lãi suất cho vay đối với nền kinh tế, kích thích các doanh nghiệp vay vốn sản xuất và kinh doanh.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại NHTMCP hàng hải việt nam khoá luận tốt nghiệp 438 (Trang 53 - 55)

w